Chu trình vật chất Vật chất trong hệ sinh thái được trao đổi có tính tuần hoàn từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật rồi từ cơ thể sinh vật lại chuyển ra môi trường bên ngoài tạo nên một chu trình gọi là chu trình địa - sinh - hoá. Trong sinh quyển có thể chia ra hai loại chu trình: Chu trình các chất khí có nguồn dự trữ trong khí quyển hoặc thuỷ quyển, như chu trình đạm, chu trình cacbon hoặc chu trình nước. Chu trình lắng đọng (trầm tích) có nguồn dự trữ. | suất hàng ngày cao nhất sau đấy giảm đi. Ở hệ sinh thái tự nhiên diện tích lá gần như không thay đổi và ít có đỉnh cao về năng suất vì có nhiều loài mà mỗi loài lại có điểm cao và thời gian khác nhau. . Chu trình vật chất Vật chất trong hệ sinh thái được trao đổi có tính tuần hoàn từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật rồi từ cơ thể sinh vật lại chuyển ra môi trường bên ngoài tạo nên một chu trình gọi là chu trình địa - sinh - hoá. Trong sinh quyển có thể chia ra hai loại chu trình Chu trình các chất khí có nguồn dự trữ trong khí quyển hoặc thuỷ quyển như chu trình đạm chu trình cacbon hoặc chu trình nước. Chu trình lắng đọng trầm tích có nguồn dự trữ nằm trong vỏ quả đất điển hình là chu trình lân. Trong số hơn 100 nguyên tố hoá học có trong tự nhiên cơ thể sinh vật cần thiết khoảng chừng 30 nguyên tố. Trong 30 nguyên tố này lại có những chất tối cần thiết cho cơ thể sinh vật như C N O P K Ca S . và cần với một khối lượng lớn đó là nguyên tố đa lượng còn một số nguyên tố khác cần với khối lượng ít hơn như Bo mo Cl Cu Zn . gọi là những nguyến tố vi lượng. Những nguyên tố này đều tham gia vào các chu trình sinh - địa - hoá. Ngoài ra còn có các nguyên tố mà người ta chưa biết ý nghĩa sinh học của chúng cũng trao đổi theo các nguyên tố đã kể trên. Các chất độc do con người làm ra như thuốc trừ sâu chất phóng xạ. cũng trao đổi trong hệ sinh thái. a Các chu trình sinh địa hoá điển hình Chu trình vật chất trong hệ sinh thái hoạt động tuân theo định luật bảo toàn vật chất. Trong thực tế mỗi nguyên tử khi tham gia vào vòng tuần hoàn thường được sử dụng đi và sử dụng lại nhiều lần để xây dựng lên cơ thể động thực vật. Các chu trình của các chất điển hình như cacbon nitơ phốtpho lưu huỳnh . đều có một thời gian tồn tại ở môi trường bên ngoài. Sau đó chúng được thực vật hấp thu để cấu trúc lên các thành phần của tế bào các tế bào này lại tiếp tục được vận chuyển theo chuỗi thức ăn từ sinh vật này qua các sinh vật khác và cuối cùng lại trở về môi trường. Bởi vì các phân