TÂM LÝ HỌC Y ĐỨC - CẢM GIÁC

Tham khảo tài liệu 'tâm lý học y đức - cảm giác', y tế - sức khoẻ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI TỔ 1 LỚP YTCC3 CẢM GIÁC Cảm giác là hiện tượng tâm lý thuộc quá trình nhận thức Qúa trình nhận thức là quá trình phản ánh bản thân hiện tượng khách quan (cảm giác, tri giác, biểu tượng, trí nhớ,tưởng tượng, tư duy.) Khái niệm cảm giác Cảm giác là sự phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của sự vật khách quan, tác động trực tiếp vào cơ quan cảm giác. Cảm giác phản ảnh sao chụp lại các thuộc tính của sự vật hiện tượng tồn tại ở bên ngoài và độc lập với ý thức. Như vậy cảm giác là cái có sau so với hiện thực vật chất. Là quá trình đơn giản nhất, có tính chất, cường độ và thời hạn có vai trò mở đầu cho các hoạt động nhận thức. * Tính chất của cảm giác: + Là hoạt động bên trong + Là kết quả của hoạt động khách quan vào giác quan để phân biệt cảm giác này với cảm giác khác( xanh, đỏ, nóng, lạnh,.) * Cường độ cảm giác: Là mức độ biểu hiện tính chất của cảm giác *Thời hạn của cảm giác: Là thời gian mà ấn tượng của một cảm giác cụ thể nào đó được duy | CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI TỔ 1 LỚP YTCC3 CẢM GIÁC Cảm giác là hiện tượng tâm lý thuộc quá trình nhận thức Qúa trình nhận thức là quá trình phản ánh bản thân hiện tượng khách quan (cảm giác, tri giác, biểu tượng, trí nhớ,tưởng tượng, tư duy.) Khái niệm cảm giác Cảm giác là sự phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của sự vật khách quan, tác động trực tiếp vào cơ quan cảm giác. Cảm giác phản ảnh sao chụp lại các thuộc tính của sự vật hiện tượng tồn tại ở bên ngoài và độc lập với ý thức. Như vậy cảm giác là cái có sau so với hiện thực vật chất. Là quá trình đơn giản nhất, có tính chất, cường độ và thời hạn có vai trò mở đầu cho các hoạt động nhận thức. * Tính chất của cảm giác: + Là hoạt động bên trong + Là kết quả của hoạt động khách quan vào giác quan để phân biệt cảm giác này với cảm giác khác( xanh, đỏ, nóng, lạnh,.) * Cường độ cảm giác: Là mức độ biểu hiện tính chất của cảm giác *Thời hạn của cảm giác: Là thời gian mà ấn tượng của một cảm giác cụ thể nào đó được duy trì ở con người. Phân loại cảm giác Cảm giác bên ngoài: Thị giác: chiếm 90%, ta nhìn được do sóng điện từ tác động vào mắt ( 380-780um) Thính giác: ta nghe được do sóng âm thanh tác động vào tai ( Hz) Khứu giác: ta ngửi được do các chất trong không khí tác động vào mũi Phân loại cảm giác: Cảm giác bên ngoài: Vị giác: ta cảm nhận được vị do các chất kể cả trong không khí tác động vào lưỡi. Xúc giác: sinh ra do các chất kể cả trong không khí tác động vào da. Phân loại cảm giác: Cảm giác bên trong: Cảm giác vận động: là cảm giác do cơ khớp, dây chằng, bộ phận thụ cảm bên trong cơ thể kích thích tay, lưỡi, môi, răng hoạt động. Cảm giác thăng bằng: phản ảnh vị trí của cơ thể trong không gian Cảm giác về cơ thể: cho ta biết tình trạng hoạt động của các cơ quan nội tạng (đau, đói, no, khát,.) có liên quan tới các quá trình hô hấp, tuần hoàn,. - Quy luật của cảm giác: Quy luật ngưỡng cảm giác và độ nhạy cảm giác: Ngưỡng cảm giác: tức là cảm giác được tiếp nhận trong một khoảng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.