PHÓNG XẠ VÀ TÁC HẠI CỦA PHÓNG XẠ - 2

Tham khảo tài liệu 'phóng xạ và tác hại của phóng xạ - 2', y tế - sức khoẻ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | PHÓNG XẠ VÀ TÁC HẠI CỦA PHÓNG XẠ Ths. Hà Văn Hoàng Khoa sức khoẻ nghề nghiệp Mục tiêu ● Hiểu được tính chất của các loại tia phóng xạ. ● Liệt kê được các nghề tiếp xúc với phóng xạ. ● Biết được tác hại của phóng xạ đối với cơ thể con người. ● Nêu được những biện pháp phòng bệnh do tia phóng xạ. NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ TRUNG QUỐC MỞ ĐẦU ● Việc nghiên cứu và ứng dụng các tia phóng xạ đã có nhiều tiến bộ, làm đảo lộn các kỹ thuật trong công nghiệp, nông nghiệp, y học và sinh học. ● Thành tựu của ngành vật lý hạt nhân đã cho phép sử dụng năng lượng hạt nhân vào nhiều ngành kinh tế quốc dân ● Nạn nhân hai thành phố Nhật Bản là Hiroshima và Nagasaki sau vụ nổ bom nguyên tử; ● Năm 1896, nữ bác học Marie Curie bị những tổn thương ở tay vì trong khi làm việc, bà dung tay cầm những mảnh Radi có độ phóng xạ cao. ● Cho đến nay, nhiều KTV điện quang đã được giám định bệnh nghề nghiệp. Các biểu hiện chủ yếu ở máu, bạch cầu giảm, biến đổi nhiễm sắc thể. ● Ở nước ta hiện nay, phóng xạ cũng | PHÓNG XẠ VÀ TÁC HẠI CỦA PHÓNG XẠ Ths. Hà Văn Hoàng Khoa sức khoẻ nghề nghiệp Mục tiêu ● Hiểu được tính chất của các loại tia phóng xạ. ● Liệt kê được các nghề tiếp xúc với phóng xạ. ● Biết được tác hại của phóng xạ đối với cơ thể con người. ● Nêu được những biện pháp phòng bệnh do tia phóng xạ. NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ TRUNG QUỐC MỞ ĐẦU ● Việc nghiên cứu và ứng dụng các tia phóng xạ đã có nhiều tiến bộ, làm đảo lộn các kỹ thuật trong công nghiệp, nông nghiệp, y học và sinh học. ● Thành tựu của ngành vật lý hạt nhân đã cho phép sử dụng năng lượng hạt nhân vào nhiều ngành kinh tế quốc dân ● Nạn nhân hai thành phố Nhật Bản là Hiroshima và Nagasaki sau vụ nổ bom nguyên tử; ● Năm 1896, nữ bác học Marie Curie bị những tổn thương ở tay vì trong khi làm việc, bà dung tay cầm những mảnh Radi có độ phóng xạ cao. ● Cho đến nay, nhiều KTV điện quang đã được giám định bệnh nghề nghiệp. Các biểu hiện chủ yếu ở máu, bạch cầu giảm, biến đổi nhiễm sắc thể. ● Ở nước ta hiện nay, phóng xạ cũng đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành: mỏ, địa chất, thăm dò dầu khí, y tế. I. GIỚI THIỆU VÀ PHÂN LOẠI CÁC TIA PHÓNG XẠ ● Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (gọi là tia phóng xạ). ● Các nguyên tử có tính phóng xạ gọi là các đồng vị phóng xạ, còn các nguyên tử không có tính phóng xạ gọi là các đồng vị bền; ● Các nguyên tố hoá học chỉ gồm các đồng vị phóng xạ (không có đồng vị bền) gọi là nguyên tố phóng xạ Có hai loại bức xạ ion hoá ● Các chùm tia bức xạ hạt: Mang điện dương: như hạt α, hạt notron; Mang điện âm: chùm β; ● Các chùm tia bức xạ điện tử : tia X, tia γ; - Sự tự biến đổi của hạt nhân nguyên tử, thường được gọi là sự phân rã phóng xạ hay phân rã hạt nhân ● E = mc² trong đó E là năng lượng thoát ra khi phân rã hạt nhân, m là độ hụt khối và c = 298 000 000 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không (Albert Einstein) . TIA ANPHA ● Tia : gồm các hạt có điện tích gấp đôi điện tích proton, tốc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.