Tham khảo bài viết 'tổng hợp sinh 10 - sinh học vi sinh vật bài 22, 23', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TỔNG HỢP SINH 10 - SINH HỌC VI SINH VẬT BÀI 22 23 BÀI 22 DINH DƯỠNG CHUYÊN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Nội dung cơ bản I. Khái niệm VSV - Kích thước VSV nhỏ bé đường kính TB khoảng 0 2 - 2 ụm nhân sơ 10 - 100 ụm nhân thực . - Cấu tạo cơ thể đơn bào nhân sơ nhân thực tập hợp đơn bào nhân thực . - Các đại diện Vi khuẩn động vật nguyên sinh vi tảo vi nấm. - Đặc điểm hấp thụ chuyển hoá dinh dưỡng nhanh sinh trưởng nhanh phân bố rộng. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng 1 Môi trường - Môi trường tự nhiên Gồm các hợp chất tự nhiên chưa xác định rõ thành phần. VD rỉ đường cám gạo bãi thải TV như rơm rạ lõi ngô bã mía. - Môi trường tổng hợp Đã biết thành phần hóa học và số lượng. - Môi trường bán tổng hợp Chứa một số hợp chất nguồn gốc tự nhiên và một số chất hóa học đã biết rõ thành phần. 2 Các kiểu dinh dưỡng ở VSV - Dinh dưỡng ở VSV rất đa dạng. - Phân loại dựa trên nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu. - 4 kiểu Quang tự dưỡng Quang dị dưỡng Hóa tự dưỡng Hóa dị dưỡng 3 Hô hấp và lên men - VSV rất đa dạng trong chuyển hóa vật chất một số chỉ lên men một số vừa lên men vừa hô hấp hiếu khí. - Hô hấp hiếu khí chất nhận electron cuối cùng là O2 SV đa số - Hô hấp kị khí chất nhận e cuối cùng ptử vô cơ không phải O2. SV VK. - Lên men đk kị khí diễn ra ở TB chất Chất cho và nhận e là các phân tử hữu cơ. Một số câu hỏi 1. Tại sao có thể tìm thấy VSV ở mọi nơi 2. Các VSV thường gặp trong đời sống hàng ngày thuộc nhóm dinh dưỡng nào Tại sao 3. Trong môi trường có nguồn C hữu cơ đường axit amin axit béo nhiều vi khuẩn hóa dưỡng vô cơ chuyển từ tự dưỡng sang dị dưỡng. Tại sao