Tham khảo tài liệu 'giải phẫu bệnh: dạ dày đau', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | DẠ DÀY ĐAU Đại cương Dạ dày đau là cách gọi chung các chứng đau ở vùng Thượng vị trung tiêu. Dạ dày đau là triệu chứng chủ yếu của khá nhiều bịnh chứng của Dạ dày Dạ dày Tá tràng viêm lóet Dạ dày sa Ung thư Dạ dày Rối loạn thần kinh chi phối Dạ dày. Bịnh Danh Tâm thống Thiên Lục Nguyên Chính Kỷ Đại Luận TV 71 Vị Hoãn thống Vị Uyển thống Thiên Kinh Mạch LK10 Vị Quản Thống Đan Khê Tâm Pháp Tâm Hạ Thống Y Học Chính Truyền Vị Thống Châm Cứu Học Giảng Nghĩa . Nguyên Nhân 1- Do Bịnh Tà Phạm Vị NKHTYT. Hải Do ăn uống không tiết độ NKHTYT. Đô Do ngoại cảm hàn tà xâm nhập vào Vị Hoặc do ăn uống các thức ăn sống lạnh hàn tích ở trong làm cho Vị đau. Hoặc do Tỳ Vị đang bị hư hàn lại bị hàn tà xâm nhập gây ra đau. Hoặc do ăn uống không điều độ no đói thất thường. Aên nhiều thức ăn béo ngọt sinh ra thấp nhiệt ở trong gây đau. Hoặc do thức ăn uống đình trệ không tiêu hóa được gây đau. Cũng có thể do giun gây đau. 2- Do Can Khí Phạm Vị NKHTYT. Đô Can Khí Uất Kết NKHTYT. Hải . Do lo nghĩ uất ức làm tổn thương Can Nộ thương Can Can khí không sơ tiết được phạm đến Vị làm cho Can Vị không điều hòa khí cơ bị uất trệ gây ra đau. Hoặc do khí bị uất hóa thành Hỏa hỏa uất làm tổn thương phần âm dịch vị bị khô gây ra đau đau ngày càng tăng hoặc đau liên miên . 3 - Do Tỳ Vị Hư Hàn NKHTYT. Hải Tỳ Vị Hư Yếu NKHTYT. Đô . Do lao động qúa sức no đói thất thường khiến Tỳ Vị bị tổn thương Tỳ dương bất túc nên hàn phát sinh gây đau. Tuy phân ra làm 3 loại như trên nhưng các sách giáo khoa đều thống nhất nguyên nhân chủ yếu là do không thông thống tắc bất thông - đau là do không thông Chứng Trạng Lâm Sàng 1- CAN KHÍ PHẠM VỊ NKHTYT. Hải và T. Đô a- Chứng Bụng trên đầy trướng vùng Thượng vị đau xuyên ra 2 bên hông ợ hơi ợ chua táo bón rêu lưỡi trắng mỏng mạch Trầm Huyền. b- Biện chứng Bụng trên đầy trướng ợ hơi ợ chua đại tiện bón là do Vị khí không thăng giáng được nghịch lên trên. Bụng đau do Can và Tỳ bất hòa gây ra vì Can chủ sơ tiết khi tình chí không được thư thái Can khí bị uất kết phạm khắc Vị