Hư lao cũng gọi là hư tổn, là trạng thái bệnh lý của cơ thể suy nhược ở nhiều bệnh mạn tính, cũng có thể là một chứng bệnh độc lập như suy nhược cơ thể, chứng suy mòn, lão suy. Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận’ (Tố Vấn 28) viết: “Tinh khí đoạt thì tinh bị hư”. | HƯ LAO A. Đại Cương Hư lao cũng gọi là hư tổn là trạng thái bệnh lý của cơ thể suy nhược ở nhiều bệnh mạn tính cũng có thể là một chứng bệnh độc lập như suy nhược cơ thể chứng suy mòn lão suy. Thiên Thông Bình Hư Thực Luận Tố Vấn 28 viết Tinh khí đoạt thì tinh bị hư . Thiên Điều Kinh Luận Tố Vấn 62 viết Dương hư thì ngoại hàn âm hư thì nội nhiệt . Nan thứ 14 Nan Kinh nêu lên triệu chứng và phương pháp điều trị chứng Ngũ tổn cho thấy mối quan hệ hư tổn của ngũ tạng. Sách Kim Quỹ Yếu Lược có nguyên một chương bàn riêng về chứng hư lao trong đó bàn đến mạch chú trọng chứng dương hư đề ra các phương pháp trị như ôn bổ phù chính khu tà trừ ứ sinh tân. là những nguyên tắc cơ bản để trị hư lao. Đời nhà Kim Nguyên điều trị bệnh hư lao thường dùng phương pháp cam ôn bổ Tỳ tư âm nhuận Phế thanh Tâm giáng hỏa và bổ dưỡng Can Thận. Đời nhà Minh sách Lý Hư Nguyên Giám nêu lên lý luận về chứng lý hư và chú trọng đến ba tạng Phế Tỳ và Thận. Đời nhà Thanh sách Bất Cư Tập ngoài các yếu tố nếu trên còn thêm trường hợp ngoại cảm gây nên hư tổn. B. Nguyên Nhân Hư lao là một trạng thái bệnh lý khá phức tạp do nhiều nguyên nhân gây nên sự giảm sút chức năng các tạng phủ sinh ra âm dương khí huyết đều hư nhưng do có sự thiên thắng nên biểu hiện lâm sàng có những thể bệnh khác nhau. Những nguyên nhân chủ yếu có Tiên thiên bất túc Yếu tố bẩm sinh suy yếu dị dạng từ trong bụng mẹ dễ mắc cảm nhiễm ngoại tà tạng Phế bị bệnh trước từ ngoại cảm dần dần vào nội thương lúc đầu có thể bị ở một tạng dần dần lan sang các tạng khác chuyển thành hư lao. Ngoài ra cơ thể suy yếu dễ nhiễm một số bệnh do di truyền ngũ trì ngũ nhuyễn từ tuổi nhỏ phát triển thành hư lao. Cũng có khi do sự phát dục kém khi trưởng thành thể lực yếu ốm đau liên miên hoặc sau khi bệnh thể lực yếu lâu hồi phục dương khí và âm huyết ngày càng suy dần dần dẫn đến tổn thương ngũ tạng. b- Mắc bệnh ngoại cảm hay nội thương lâu ngày không được chữa trị tốt dẫn đến chức năng tạng phủ suy yếu mà thành hư lao. c- Sinh hoạt làm việc quá .