Sông Hằng và Lịch Sử Phật Giáo Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới_2

Tham khảo bài viết 'sông hằng và lịch sử phật giáo lịch sử phật giáo thế giới_2', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Sông Hằng và Lịch Sử Phật Giáo -Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới Vì có quá nhiều người mang thuyền đến nên đức Phật vì muốn mọi người không khởi tâm cơ hiềm đã thị hiện thần thông và trong phút chốc Ngài và chư tăng đã sang bờ bên kia. Khi thấy điềm lành ấy mọi người đều sanh tâm kính phục và họ đặt tên bến sông ấy là Theo một số văn bản Phật học vào mùa mưa nước sông Hằng dâng cao và chim chóc có thể uống nước sông ngay trên bờ Luật tạng Nam truyền I . Khi nước lũ dâng cao nhà cửa hai bên bờ sông bị tàn phá và việc qua lại sông của dân chúng rất khó khăn Chú giải kinh Tương Ưng . Bản chú giải Kinh Tập và Pháp Cú còn ghi lại chuyện đức Phật được các vương tử xứ Licchavi mời đến Tỳ-xá-ly để cầu nguyện lúc xứ này bị hạn hán mất mùa và tật dịch. Trên đường đức Phật đi từ Tỳ-xá-ly đến sông Hằng để về lại thành Vương-xá người dân đã tổ chức một lễ hội tên là Gahgãrohana để đánh dấu sự kiện Sự hiển thị thần thông của đức Phật trong những lần như thế thường là một biểu tượng một ẩn dụ của những khái niệm vượt dòng hay đến bờ bên kia đáo bỉ ngạn trong đạo Phật. Cũng trong tác phẩm trên ngài Mã Minh giải thích rằng đức Phật đã qua sông không phải bằng thuyền thế gian mà bằng thuyền trí tuệ và Ngài đã dùng thuyền này để tế độ chúng Đức Phật thường ví giáo pháp của Ngài như ngón tay để chỉ mặt trăng 10 như chiếc bè để qua sông sanh tử. Tùy theo căn tánh và nghiệp lực có những chúng sanh vượt thoát dòng sanh tử nhưng cũng có những chúng sanh mãi chìm đắm trong đó. Trong Pháp Hoa Văn Cú Kí ngài Trạm Nhiên có trích dẫn một đoạn kinh nói về bảy hạng người trong sông Hằng. Có những người vào sông bị chìm có những người tuy bị chìm nhưng sau đó ra khỏi có những người sau khi ra khỏi lại nhìn các phương khác nhau . Bảy hạng người đó dụ cho các hàng Nhất-xiển-đề phàm phu Thanh-văn Bích-chi Bồ-tát Khi giảng về nghiệp lực của chúng sanh đức Phật cũng dùng nước sông Hằng để ví dụ. Kinh Hoa Nghiêm nói rằng trên bờ sông Hằng có vô số ngạ quỉ lõa lồ đói khát lửa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.