Giáo trình phân tích khái niệm nguyên lý Ferma để tìm ra các định luật cơ bản của quang hình học p2

Ta sẽ áp dụng các định luật qung học cho các môi trường cụ thể, các hệ quang học thường gặp. Mục đích là để nghiên cứu quy luật tạo ảnh trong các hệ quang học. 1. VẬT VÀ ẢNH. Xét chùm tia sáng, phát suất từ một điểm P, sau khi qua quang hệ, chùm sáng hội tụ tại điểm P’. Ta gọi P là vật, P’ là ảnh đối với quang hệ trên. Các mặt Σ, Σ’trên hình vẽ biểu diễn của mặt khúc xạ đầu và cuối của quang hệ | SS2. GƯƠNG PHẲNG VÀ GƯƠNG CẦU. Ta sẽ áp dụng các định luật qung học cho các môi trường cụ thê các hệ quang học thường gặp. Mục đích là đê nghiên cứu quy luật tạo ảnh trong các hệ quang học. 1. VẬT VÀ ẢNH. Xét chùm tia sáng phát suất từ một điêm P sau khi qua quang hệ chùm sáng hội tụ tại điêm P . Ta gọi P là vật P là ảnh đối với quang hệ trên. Các mặt S S trên hình vẽ biêu diễn của mặt khúc xạ đầu và cuối của quang hệ. b HÌNH 7 Ta thấy ảnh là điêm đồng qui của chùm tia ló. Ta có hai trường hợp ảnh thực và ảnh ảo. Nếu chùm tia ló hội tụ ta có ảnh P thực P nằm phía sau S tính theo chiều truyền của ánh sáng tới . Trong trường hợp này ta có sự tập trung năng lượng ánh sáng thực sự tại điêm P hình 7a Nếu chùm tia ló phân kì ta có ảnh P ảo P nằm phía trước S Ta cũng có hai trường hợp vật thực và vật ảo. Nếu chùm tia tới quang hệ là chùm phân kì ta có vật thực P ở phía trước S hình 7a Nếu chùm tia tới là chùm hội tụ ta có vật ảo P điêm đồng qui của các tia tới kéo dài . Trong trường hợp này P ở phía sau mặt S hình 8 HÌNH 8 Ta có thê phân biệt dễ dàng tính chất thực hay ảo của vật và ảnh bằng cách phân biệt không gian ảnh thực và không gian vật thực không gian của các ảnh thực nằm về phía sau mặt khúc xạ không gian của các vật thực nằm phía trước mặt khúc xạ . Không giang vât thưc Không giang ânh s HÌNH 9 Nếu vật nằm ngoài không gian thực thì là vật ảo tương tự như vậy với ảnh ảo. Ta cũng cần lưu ý một điểm là vật đối với quang hệ này nhưng đồng thời có thể là ảnh đối với quang hệ khác. Vậy khi nói vật hay ảnh thực hay ảo là phải gắn liền với một quang hệ xác định. 2. GƯƠNG PHẲNG. Một phần mặt phẳng phản xạ ánh sáng tốt được gọi là gương phẳng. Thí dụ một mặt thủy tinh được mạ bạc mặt thoáng của thủy ngân. Giả sử ta có một điểm vật P đặt trước gương phẳng G. ảnh P của P cho bởi gương theo thực nghiệm đối xứng với P qua gương phẳng. Ta có thể dễ dàng chứng minh điều này từ các định luật về phản xạ ánh sáng. Ngoài ra nếu vật thực thì ảnh ảo và ngược lại. Trường hợp vật không

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.