CÔNG XÃ PA-RI (PHÁP) Vải đỏ cho lấp bức tượng oai nghiêm của vua Hăngri IV và trùm lên một cái bàn dài, nơi dùng làm lễ đài, các Uỷ viên Công xá sẽ ra mắt quốc dân trong bộ đồng phục Vệ quốc quân. Mười vạn Vệ quốc quân, động ngữ chỉnh tề, lưỡi gương tuất trần, biểu dương lực lượng trức lễ đài. Nhân đãn kéo đến quản trường từ sáng tinh mơ, chật kín hè phố. Sau khi Uỷ ban trung ương Vệ quốc quân công bố danh sách các uỷ viên Công xã và trao quyền cho. | CÔNG XÃ PA-RI PHÁP Vải đỏ cho lấp bức tượng oai nghiêm của vua Hăngri IV và trùm lên một cái bàn dài nơi dùng làm lễ đài các Uỷ viên Công xá sẽ ra mắt quốc dân trong bộ đồng phục Vệ quốc quân. Mười vạn Vệ quốc quân động ngữ chỉnh tề lưỡi gương tuất trần biểu dương lực lượng trức lễ đài. Nhân đãn kéo đến quản trường từ sáng tinh mơ chật kín hè phố. Sau khi Uỷ ban trung ương Vệ quốc quân công bố danh sách các uỷ viên Công xã và trao quyền cho Công xã các uỷ viên công xá đều quàng băng đỏ ra mắt quốc dân. Tiếng hoan hô vang dậy công xá muôn năm . Tiếng đại bác chào mừng rung chuyển đất trời. Các đoàn uqqn nhạc cử Quốc ca Cài Macxâye . Hàng trăm nghìn người hát theo như sấm động. Các uỷ viên Công xã anh hùng Các uỷ viên Công xã mới được bầu lên theo một nhà văn thời bấy giờ viết là những nhân vật vô cùng trung thực chân thành thông minh tận tuỵ trong sạch và Cuồng tín hiểu theo nghia tốt của nghĩa này. Phusăng Pustave Flouten 1838-1871 con tai một nhà khoa học nổi tiếng đã dấn thân vào tronag bão táp cách mạng từ ngày còn trẻ. Ông nhiều lần bị chính quyền Đế chế II kết án lưu đầy và phải sống lưu vong ở khắp châu Âu tham gia khởi nghĩa của nhân dân ở đảo Cretơ. Ông viết báo viết sách cách mạng mấy lần bị mật trở về Pháp dưới bộ áo người thợ. Ông bị chính phủ vệ quốc bắt giam và được nhân dân giải phóng ngày 18-3-1971. Ông tham gia Uỷ ban Công xã và chiến đấu rất dũng cảm. Ông đã hi sinh oanh liệt ở Satu ngày 3-4-1871. Václanh Varlin 1839 - 1871 thợ đóng sách xuất thân tỏng một gia đình nông dân từ bỏ chủ nghĩa Pruđông tích vực đấu tranh chống lại những tư tưởng sai lầm của Pruđông và trở thành một trong những người lãnh đạo xuất sắc của Chi nhánh Quốc tế I ở Pháp. Trong thời đế chế II ông lãnh đạo nhiều cuộc bãi công bị chính quyền đế chế truy nã hai lần phải trốn sang Bỉ. Sau ngày 4-9-1870 trở về Pháp ông kiên quyết vạch mặt Chính phủ vệ quốc. Từ ngày 18-3-14871 Vaclanh tham gia vệ quốc quân lập nhiều chiến công. Với tài năng quân sự xuất chúng Vaclanh là một vị tướng