Những chủng nhƣ vậy gọi là vi khuẩn kháng thuốc (drug resistant bacteria). Các loại vi khuẩn kháng thuốc nhóm penicillin, nhóm tetracyclin, nhóm aminoglycosid và nhóm sulfamid phân lập đƣợc từ gia súc, gia cầm ngày càng có xu hƣớng gia tăng. Tuy nhiên, cho đến nay thế giới chƣa nhận thấy chủng vi khuẩn đề kháng colistin. Cơ chế của quá trình kháng thuốc ở vi khuẩn trƣớc hết là do cơ chế di truyền, sự vận chuyển gen kháng thuốc sau đó trên cơ sở sự điều khiển của gen đƣợc phát huy cơ cấu sinh. | 196 Những chủng như vậy gọi là vi khuẩn kháng thuốc drug resistant bacteria . Các loại vi khuẩn kháng thuốc nhóm penicillin nhóm tetracyclin nhóm aminoglycosid và nhóm sulfamid phân lập được từ gia súc gia cầm ngày càng có xu hướng gia tăng. Tuy nhiên cho đến nay thế giới chưa nhận thấy chủng vi khuẩn đề kháng colistin. Cơ chế của quá trình kháng thuốc ở vi khuẩn trước hết là do cơ chế di truyền sự vận chuyển gen kháng thuốc sau đó trên cơ sở sự điều khiển của gen được phát huy cơ cấu sinh hóa học được phát động. . Cơ chế sinh hóa học Cơ chế sinh hóa học quá trình kháng thuốc ở vi khuẩn có những thể thức đa dạng và rất phức tạp phụ thuộc vào loại vi khuẩn cũng như chủng loại chất kháng sinh mà chúng đề kháng. Những cơ cấu sinh hóa học phức tạp đó có thể phân chia thành hai nhóm lớn 1 vi khuẩn sản sinh các enzym vô hoạt các chất kháng sinh làm thuốc mất tác dụng đối với vi khuẩn và 2 vi khuẩn biến đổi cơ cấu chuyển hóa thiết yếu của mình làm cho chất kháng sinh mất tác dụng. Cơ chế thứ nhất vô hoạt kháng sinh có thể chia thành hai nhóm là vi khuẩn sản sinh enzym phân giải chất kháng sinh làm thuốc mất hiệu lực đại bộ phận đề kháng với nhóm penicillin và nhóm cephalosporin và thứ hai là vi khuẩn sản sinh enzym thay đổi cấu trúc chất kháng sinh làm vi khuẩn chịu đựng được sự có mặt của thuốc hay thuốc mất tác dụng đa số trường hợp đề kháng aminoglycosid và chloramphenicol . Trong cơ chế thứ hai cải biến kháng sinh cũng có hai nhóm khác nhau. Thứ nhất là cơ chế làm giảm tính thẩm thấu của màng tế bào chất đối với chất kháng sinh làm cho thuốc không xâm nhập được vào bên trong tế bào vi khuẩn một bộ phận vi khuẩn đề kháng các thuốc nhóm macrolid và một bộ phận đề kháng sulfamid hoặc cơ chế bắt giữ và bài xuất chất kháng sinh đã xâm nhập vào tế bào đa số trường hợp đề kháng với thuốc nhóm tetracyclin . Thứ hai là biến đổi vị trí kết hợp nguyên phát của chất kháng sinh như thay đổi ARN ribosom đại bộ phận đề kháng nhóm macrolid và một bộ phận đề kháng nhóm .