87 sung. Có nghĩa là adenine của mạch này sẽ liên kết với thymine của mạch kia, guanine của mạch này liên kết với cytosine của mạch kia và ngược lại. Giữa adenine với thymine liên kết với nhau bằng 2 cầu nối hydro, còn giữa guanine với cytosine liên kết với nhau bằng 3 cầu nối hydro. | 87 sung. Có nghĩa là adenine của mạch này sẽ liên kết với thymine của mạch kia guanine của mạch này liên kết với cytosine của mạch kia và ngược lại. Giữa adenine với thymine liên kết với nhau bằng 2 cầu nối hydro còn giữa guanine với cytosine liên kết với nhau bằng 3 cầu nối hydro. J. Wats on và F. Crick Hình 39. Chuỗi xoắn kép DNA của Watson - Crick 88 Hình 40. Sơ đồ cấu trúc 2 mạch của phân tử DNA theo Watson-Crick Điều này đã được các thực nghiệm của Chargaff xác định. Khi thủy phân DNA nhận thấy tổng số các loại base purine bằng tổng số các loại pyrimidine. Đặc điểm này được gọi là định luật Chargaff. Theo định 89 luật này thì A T G C tức là c 1 A G . X 1 nhưng tỷ sô A T G C 1 ở các loài sinh vật khác nhau tỷ sô này đặc trưng cho loài dựa vào đó có thể phân biệt các loài với nhau. Sinh vật bậc cao tỷ sô A T A T 1 sinh vật bậc thấp tỷ sô 1. Từ năm 1953 trở lại G C G C nay mô hình phân tử DNA của J. Watson và F. Crick là trung tâm của các nghiên cứu di truyền học và sinh học phân tử Watson và Crick đã nhận giải thưởng Nobel vào năm 1962. Mỗi vòng xoắn của phân tử DNA gồm có 10 cặp nucleotid chiều dài là 34 Ao đường kính của phân tử DNA là 20Ao. Sự sắp xếp của 2 mạch theo kiểu đôi song song đầu 5 P nhóm P tự do gắn với C5 của đường đôi diện với 3 OH nhóm OH gắn với C3 của đường và ngược lại. 5 P---------- 3 OH 3 OH 5 P. 3. Sao chép DNA Watson và Crick đã cho rằng nếu hai mạch của phân tử DNA được tách ra do các liên kết hydro giữa các cặp base bị đứt mỗi mạch sẽ làm khuôn cho việc tổng hợp mạch mới tương tự với mạch cặp trước đó. Kết quả một phân tử DNA ban đầu mẹ qua quá trình sao chép sẽ cho ra hai phân tử DNA con giông hệt nhau. Mỗi phân tử con đều mang một mạch cũ và một mạch mới. Kiểu sao chép này gọi là sao chép bán bảo tồn. Những nghiên cứu tiếp theo đã tìm ra các cơ chế phân tử của quá trình sao chép DNA. Đó là quá trình rất phức tạp phải trải qua các cơ chế chung như sau - Các liên kết hydro gắn hai mạch với nhau phải bị phá vỡ và hai mạch phải tách .