Nhịp tim: Tính tự động. Nhĩ thu (0,1 s) 60 s / 0,8 s 70 nhịp Tâm trương toàn bộ Thất thu (0,4 s) (0,3 s) - Các yếu tố chủ yếu làm tăng nhịp tim: + Thần kinh giao cảm và các chất tác dụng giao cảm + [Ca++] cao ở dịch ngoài tế bào cơ (tim) + Hormon thượng thận và hormon tuyến giáp - Các yếu tố làm giảm nhịp tim : + Thần kinh phó giao cảm và các chất tác dụng phó giao cảm + [K+] cao ở dịch ngoài tế bào cơ (tim) + Sức cản mạch ngoài cao (động mạch chủ. | THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP TIM Nhịp tim Tính tự động. Nhĩ thu 0 1 s 60 s 0 8 s 70 nhịp Tâm trương toàn bộ Thất thu 0 4 s 0 3 s - Các yếu tố chủ yếu làm tăng nhịp tim Thần kinh giao cảm và các chất tác dụng giao cảm Ca cao ở dịch ngoài tế bào cơ tim Hormon thượng thận và hormon tuyến giáp - Các yếu tố làm giảm nhịp tim Thần kinh phó giao cảm và các chất tác dụng phó giao cảm K cao ở dịch ngoài tế bào cơ tim Sức cản mạch ngoài cao động mạch chủ và ngoại vi Bình thường 60-80 nhịp nhịp 95 nhịp phút Nguyên nhân tăng nhịp tim - Bẩm sinh tuổi cao - Phẫu thuật - Ngộ độc và tác dụng phụ của thuốc THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP TIM Tác dụng Tác động vào yếu tố điều hòa nhịp tim trao đổi Na K và Ca qua màng tế bào cơ tim điện tim nút và các bó dẫn truyền . Phân nhóm Căn cứ vào khả năng tác động vào điện tim của thuốc 1. Nhóm I Thuốc ức chế kênh Na nhanh ổn định màng Kéo dài thời gian khử cực Làm chậm dẫn truyền nhĩ-thất dẫn truyền ngoại nút xem hoạt động điện tim Còn chia thành các phân nhóm I a Kéo dài thời gian tái phân cực I b Rút ngắn thời gian tái phân cực I c Không ảnh hưởng Bảng 26-TM dh 2. Nhóm II Thuốc phong bếP-adrenergic Atenolon propranolol. Học ở chương 10 3. Nhóm III Thuốc làm giảm lưu thông K giảm dẫn truyền nút bó Kéo dài thời gian khử cực. Danh mục Amiodaron Flecainid Acecainid. 4. Nhóm IV Các chất phong bế kênh Calci các CEB CEB Calcium Entry Blocking Drugs Tác dụng Ưu thế phong bế kênh calci làm giảm tính tự động nút xoang giảm dẫn truyền nút nhĩ-thất A-V