Về một phương pháp dạy học văn trong trường phổ thong

Vấn đề dạy học môn văn trong trường phổ thông có ý nghĩa thời sự nóng hổi, luôn thu hút sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều giới trong xã hội. | về một phương pháp dạy học văn trong trường phổ thong Vấn đề dạy học môn văn trong trường phổ thông có ý nghĩa thời sự nóng hổi luôn thu hút sự quan tâm của nhiều ngành nhiều giới trong xã hội. Các ý kiến trao đổi của hàng loạt tác giả xoay quanh bài viết của GS. Trần Đình Sử Con đường đổi mới căn bản phương pháp dạy - học văn Văn nghệ số 10 7-3-2009 đã thêm một lần nữa cho thấy tầm quan trọng của một vấn đề tưởng như đơn giản quen thuộc mà lại cũng rất phức tạp này. Mở đầu bài viết của mình GS. Trần Đình Sử đã khẳng định rõ Khởi điểm của môn Ngữ Văn là dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn bản văn học của nhà văn. Nếu học sinh không trực tiếp đọc các văn bản ấy không hiểu được văn bản thì coi như mọi yêu cầu mục tiêu cao đẹp của môn văn đều chỉ là nói suông khó với tới đừng nói gì tới tình yêu văn học . Luận điểm chính của bài báo này đã đặt lại vấn đề trở về với văn bản văn học nghệ thuật là con đường đổi mới căn bản phương pháp dạy học văn hiện nay chúng tôi nhấn mạnh - . Vấn đề đặt ra ở đây là học sinh đọc trực tiếp hay đọc qua người khác đọc hiểu văn bản của nhà văn ở mức độ nào là việc có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với việc dạy học văn. Nhưng có một thực tế đáng tiếc là trong nhiều năm nay việc dạy học môn Ngữ văn đã có tình trạng thế bản lấn át thay thế văn bản của nhà văn. Văn bản quan trọng nhất mà học sinh phải bị học không phải là văn bản tác phẩm mà là bài giảng của thầy là văn bản các bài phân tích bình giảng về tác phẩm đó. Điều đó dẫn đến việc học sinh xem nhẹ việc đọc văn bản tác phẩm hạn chế khả năng cảm thụ và sáng tạo nảy sinh từ văn bản của học sinh. Điều đó khiến cho học sinh chỉ biết tiếp thu một cách thụ động mất dần kĩ năng đọc hiểu văn bản thiếu năng lực đọc một cách sáng tạo. Xuất phát từ mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm coi trọng và đề cao ý thức chủ thể của học sinh. GS. Trần Đình Sử đã khẳng định Trong giờ học học sinh phải tự mình đọc tự mình phán đoán tự mình nêu câu hỏi. trở về với văn bản chính là để kích thích .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.