Tài liệu: Đôi nét về đời làm báo của Phan Khôi

Đầu năm 1935, Phan Khôi ra Huế, làm chủ bút nhật báo Tràng An. Tờ Tràng An (chữ Việt) ra 2 kỳ/tuần, là một trong hai tờ báo của chủ nhiệm Bùi Huy Tín mới ra ở Huế từ , bên cạnh tờ La Gazette de Hue (chữ Pháp) ra hàng tuần | Đôi nét vê đời làm báo của Phan Khôi Đầu năm 1935 Phan Khôi ra Huế làm chủ bút nhật báo Tràng An. Tờ Tràng An chữ Việt ra 2 kỳ tuần là một trong hai tờ báo của chủ nhiệm Bùi Huy Tín mới ra ở Huế từ bên cạnh tờ La Gazette de Hue chữ Pháp ra hàng tuần. Ngoài các bài xã thuyết về thời sự xã hội ký tên Phan Khôi hoặc ký tên tòa soạn ông còn mở nhiều mục cho các loại bài phiếm luận tạp trở như Có có không không Nhớ đâu nói đó ông viết và ký Tuệ Tinh . Sao Đuôi. mở mục Chuyện rông cho Hoài Thanh viết dưới bút danh Nhà Quê rồì các mục mở cho ngòi bút của Tiêu Diêu Tử tức Tiêu Viên Nguyễn Đức Bính cho Hương Giang Lão Nhân Hương Giang Thiếu Niên chưa rõ bút danh của ai cho các cây bút trẻ như Trần Thanh Mại Phan Nhưng . Quan hệ tốt giữa ông với cây bút trẻ Hoài Thanh từ Nghệ An vào cũng bắt đầu ở tờ báo này tờ báo trong thời gian Phan Khôi là chủ bút cũng là nơi đăng bài của Hoài Thanh trong cuộc tranh luận vị nghệ thuật vị nhân sinh chính báo này đã ra số đặc biệt về ngày thất thủ kinh đô 23 tháng Năm năm Ât Dậu với các bài chủ lực do Phan Khôi và Hoài Thanh viết TràngAn . Bước ngoặt khiến Phan Khôi rời Tràng An có lẽ là bài Nên bài xích lối văn không thành thực . một bài phê bình văn học chỉ ra chất sáo rỗng ở một bài văn điếu phúng nhưng đã đụng chạm đến việc nội cung triều Nguyễn nên tác giả của nó buộc phải rời vị trí chủ bút Tràng An. Nhưng Phan Khôi chưa rời thành phố Huế. Đầu tháng 8 1936 ông cho ra mắt tờ tuần báo Sông Hương tờ báo duy nhất trong đời mình ông là người sáng lập là chủ nhiệm kiêm chủ bút. Ông duy trì tờ báo qua 32 kỳ tạm ngừng sau số ra ngày ít lâu sau ông bán lại tờ báo cho nhóm cộng sản Phan Đăng Lưu vẫn dưới tên Sông Hương do Phan Khôi sáng lập báo được tục bản và hoạt động trong 12 kỳ nữa . Trong 32 kỳ Sông Hương Phan Khôi đã tập hợp được khá đông những cây bút khác nhau nhiều nhất là những cây bút thiên về nghị luận dù viết khảo cứu hay phê bình văn học hay sử học .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.