Nguyên nhân Mảng mục là một loại loét có tính chất hoại tử do kém dinh dưỡng ở một vùng của cơ thể gây NÊN. MẢNG MỤC THƯỜNG XUẤT HIỆN Ở những bệnh nhân nặng phải nằm lâu, đặc biệt là láu không trở mình, sức nặng của bản thân đè lên vùng da, cơ trong đó có huyết quản làm tuần hoàn khó lưu thông, máu động mạch không đến được, gây thiếu dinh dưỡng, máu tĩnh mạch ứ lại gây sung huyết. Thêm vào đó, mồ hôi ra nhiều, đại tiểu tiện không tự chủ, vải trải. | IA 1 A I w r A - A . Dự phòng chăm sóc và điêu trị mảng mục 1. Dự PHÒNG Và CHĂM SóC Điều TRÍ MảNG MụC Nguyên nhân Mảng mục là một loại loét có tính chất hoại tử do kém dinh dưỡng ở một vùng của cơ thể gây NÊN. MẢNG MỤC THƯỜNG XUẤT HIỆN Ở những bệnh nhân nặng phải nằm lâu đặc biệt là láu không trở mình sức nặng của bản thân đè lên vùng da cơ trong đó có huyết quản làm tuần hoàn khó lưu thông máu động mạch không đến được gây thiếu dinh dưỡng máu tĩnh mạch ứ lại gây sung huyết. Thêm vào đó mồ hôi ra nhiều đại tiểu tiện không tự chủ vải trải giường không phẳng giường cứng không có đệm cũng tạo điều kiện thuận lợi gây nên mảng mục. 1 2. Nguyên tắc dự phòng mảng mục nguyên tắc cơ bản là tạo cho máu dễ lưu thông. - Thường xuyên thay đổi tư thế cho bệnh nhân tối đa 2 giờ 1ần. - Giữ gìn da khô sạch nhất là những vùng dễ bị mảng mục. - Thường xuyên xoa bóp những vùng dễ bị MẢNG MỤC. 2. CáC PHƯƠNG PHáP PHÒNG NGỬA Và Điều TRị MảNG MụC . Triệu chứng Tại những vị trí dễ bị mảng mục trước hết người bệnh có cảm giác đau Có MỘT VÙNG đỏ dần lên do sung huyết. Có NỐT PHỎNG NỐT PHỎNG NÀY THƯỜNG VỠ SỚM TRỪ TRƯỜNG HỢP ở gót chân do biểu bì quá dày . Có VẼT TRỢT biểu bì dưới vết trợt này da có màu đỏ bầm hoặc xanh nhạt sau đó đen lại. Cảm giác của bệnh nhân tại vừng mảng mực giảm hẳn sờ vào thấy lạnh. Cuối cùng để lại một vết loét sâu to bở nham nhở màu đen rất khó điều trị. Có THỂ BỊ BỘI nhiễm. . Phương pháp phòng ngừa . Giữ gìn da khô sạch phát hiện vùng dễ bị mảng mục - Hàng ngày phải quan sát vùng dễ bị mảng mục - Lau rửa sạch những vùng ẩm ướt bẩn vùng mông của những người đại tiểu tiện không tự chủ bằng xà phòng và nước ấm. - Lau khô. . Thay đổi tư thế - Luôn thay đổi tư thế nằm 2 giờ 1ần làm cho bệnh nhân thoải mái. Trong trường hợp đặc biệt có thể thay đổi tư thế bệnh nhân nhiều lần trong ngày theo chỉ định của thầy thuốc. - Nếu da chỗ xương cùng bị đỏ lên phải để bệnh nhân nằm nghiêng hoặc nằm sấp nhưng cần chú ý khi để bệnh nhân nằm nghiêng không được để lâu