Ch-ơng 7 Các ph-ơng pháp đo khí dung dịch và các tham số cơ học . Mở đầu Khi công nghệ khoan đã có nhiều thay đổi nhất là khoan những giếng khoan sâu, khoan định h-ớng khoan ngang, khoan bằng các dung dịch cơ sở khác nhau, các ph-ơng pháp địa vật lý nghiên cứu giếng khoan cũng có những thay đổi t-ơng ứng nhằm khai thác đ-ợc nhiều thông tin phục vụ cho các nghiên cứu địa chất địa hoá và cho kỹ thuật điều khiển tự động trong công nghệ khoan giếng. Hiện tại có rất nhiều phép. | CHƯƠNG 7 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO KHÍ DƯNG DỊCH VÀ CÁC THAM số CƠ HỌC . Mở đầu Khi công nghệ khoan đã có nhiều thay đổi nhất là khoan những giếng khoan sâu khoan định hướng khoan ngang khoan bằng các dung dịch cơ sở khác nhau các phương pháp địa vật lý nghiên cứu giếng khoan cũng có những thay đổi tương ứng nhằm khai thác được nhiều thông tin phục vụ cho các nghiên cứu địa chất địa hoá và cho kỹ thuật điều khiển tự động trong công nghệ khoan giếng. Hiện tại có rất nhiều phép đo quan trọng được tiến hành đổng thời vối quá trình khoan giếng. Bản thân dung dịch mùn khoan và cả bộ cần khoan cũng mang rất nhiều thông tin. Các phép đo như vậy sẽ cho kết quả trực tiếp phát hiện hydrocacbon bởi thành phần này được mang trong dung dịch và mùn khoan. Chiều sâu thế nằm của các lốp đá khác nhau trong lát cắt dễ dàng được xác định bởi các phép đo khác nhau. Các phép đo đổng thời vối quá trình khoan còn cho phép dự báo các hiện tượng địa chất và kỹ thuật đảm bảo an toàn cho quá trình khoan. Rõ ràng quá trình này sẽ dễ dàng hơn nhiều nhờ có các số liệu đo đạc cẩn thận mang tính khoa học. Nhờ vậy giá thành khoan giếng sẽ có thể đảm bảo ở mức hợp lý hơn. Lúc đầu các phép đo như vậy là đo khí trong dung dịch khoan vì vậy mối có thuật ngữ Carota khí . Những người đã đưa ra ý tưởng đầu tiên cho các phép đo khí trong dung dịch khoan phải kể đến các nhà bác học Nga V. A. Xokolov và . Apramovic. Các ông đã trình bày những ý tưởng này vào năm 1933 khi phát hiện có sự tổn tại của hydrocacbon trong dung dịch khoan ở chiều sâu lốn. Năm 1935 đã bắt đầu tiến hành phân tích khí từ mẫu dung dịch bằng phương pháp chưng cất. ít năm sau đó ông đã chế tạo ra thiết bị đo khí liên tục từ dung dịch tuần hoàn. Vào các năm cuối thập kỷ 30 của thế kỷ trưốc V. N. Daxnov đã đưa ra các thiết bị đo thời gian dung dịch tuần hoàn và đo vận tốc khoan. Ngay sau khi Chiến tranh thế giối thứ II kết thúc ở viện dầu Matxcơva đã bắt đầu đưa ra mô hình trạm đo và phân tích khí. Đến năm 1949 trạm đo và phân