Modum Cơ Sở Lý Thuyết Tập Hợp Và Logic Toán Phần 6

Nếu tập xác định X của f là tập hợp các số nguyên dương N* (hoặc tập hợp các số tự nhiên N) thì ánh xạ f : N* → Y (hoặc f : N → Y) được gọi là một dãy vô hạn (gọi tắt là dãy) phần tử của Y. Giả sử f : N* → Y là một dãy. | D x 0 với x e R Q. D là hàm số Điritslê . Tìm ảnh của các tập hợp A 1 -1 0 5 1 118 B e C 100 qua ánh xạ D. Ta có f A 1 f B 0 f C 0 1 . iii Cho ánh xạ f R R xác định bởi f x -3x và các tập hợp số thực A x e R 2 x 5 B x e R x -1 . ảnh của A và B qua ánh xạ f là f A y e R -15 y -6 và f B y e R y 3 . Một vài tính chất của ảnh b Định lí Cho ánh xạ f X Y và các tập con A B của X. Khi đó i Nếu A c B thì f A c f B ii f A u B f A u f B iii f A n B f A n f B . Chứng minh i Nếu y e f A thì tồn tại x e A sao cho y f x . Vì A c B nên từ đó suy ra x e B và y f x . Do đó y e f B . Vậy f A e f B . ii Vì A c A u B nên theo i ta có f A c f A u B . Tương tự f B c f A u B . Do đó 1 f A u f B c f A u B . Ta chứng minh bao hàm thức ngược 2 f A u B c f A u f B . Giả sử y là một điểm bất kì của f A u B . Khi đó tồn tại x e A u B sao cho y f x . Vì x e A u B nên x e A hoặc x e B. Nếu x e A thì y f x e f A do đó y e f A u f B . Nếu x e B thì y e f B do đó y e f A u f B . Ta đã chứng minh 2 . Từ 1 và 2 suy ra đẳng thức ii cần chứng minh. iii Vì A n B c A nên theo i ta có f A n B c f A Tương tự f A n B c f B . Do đó f A n B c f A n f B . Chú ý Trong iii không thể thay dấu bởi dấu . Chẳng hạn xét ánh xạ f I R I R xác định bởi f x x2 và các tập số thực I R x e I R x 0 I R- x e R x 0 . Khi đó I R n I R- 0 f I R n I R f 0 0 f I R I R f I R- I R và f I R và f I R n f I R- I R . Như vậy f I R n I R- là một tập con thực sự của f I R n f I R- . Tuy nhiên nếu f X Y là một đơn ánh thì bao hàm thức iii trở thành đẳng thức. c Định lí Nếu ánh xạ f X Y là một đơn ánh thì với hai tập con A B bất kì của X ta đều có f A n B f A n f B . Chứng minh Theo định lí b iii ta có f A n B c f A n f B . Ta chứng minh 1 f A n f B c f A n B . Giả sử y e f A n f B . Khi đó y e f A và y e f B . Do đó tồn tại xi e A sao cho y f xi và tồn tại x2 e B sao cho y e f x2 . Từ đó ta có f xi f x2 . Vì f là một đơn ánh nên đẳng thức vừa nêu kéo theo xi x2. Như vậy ta có xi e A xi e B và y f xi tức là xi e A n B và y f xi . Do đó y e

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.