. Kiểu nhân ở các cơ thể sinh sản hữu tính trong tế bào sôma đều có bộ thể nhiễm sắc lưỡng bội (diploide) và được ký hiệu 2n. Bộ thể nhiễm sắc lưỡng bội do sự tập hợp từ hai bộ đơn bội (haploide) (gặp ở tế bào sinh dục) và được ký hiệu là n. Bộ thể nhiễm sắc khác nhau về chất lượng và tạo thành một thể thống nhất toàn vẹn được gọi là Jenôm (genom). | 92 nhiễm sắc có kích thước nhỏ hơn nhiều so với các thể nhiễm sắc bình thường và thường có dạng cầu nhỏ gọi là thể nhiễm sắc bổ sung hay còn gọi là thể nhiễm sắc B. Kiểu nhân ở các cơ thể sinh sản hữu tính trong tế bào sôma đều có bộ thể nhiễm sắc lưỡng bội diploide và được ký hiệu 2n. Bộ thể nhiễm sắc lưỡng bội do sự tập hợp từ hai bộ đơn bội haploide gặp ở tế bào sinh dục và được ký hiệu là n. Bộ thể nhiễm sắc khác nhau về chất lượng và tạo thành một thể thống nhất toàn vẹn được gọi là Jenôm genom . Do đó trong giao tử của loài lưỡng bội có một Jenôm còn trong tế bào sôma có 2 Jenôm. Số lượng thể thể nhiễm sắc thay đổi từ loài này sang loài khác nhất là trong quá trình tiến hóa. Thông thường số lượng thể nhiễm sắc tăng lên so với số lượng thể nhiễm sắc khởi thủy. Số lượng thể nhiễm sắc khởi thủy được gọi là số lượng thể nhiễm sắc cơ bản và được ký hiệu là X nó tương ứng với số lượng thể nhiễm sắc trong các giao tử của các loài lưỡng bội. Hiện tượng tăng số lượng thể nhiễm sắc như vậy gọi là hiện tượng đa bội. Các cơ thể đó gọi là thể đa bội polyploide . ở các loài đa bội chứa nhiều Jenôm. Ví dụ đối với giống Lúa mì Triticum có các loài với số lượng thể nhiễm sắc tương ứng 14 28 42 như vậy số lượng thể nhiễm sắc đơn bội tương ứng của chúng 7 14 21. Số lượng thể nhiễm sắc cơ bản của chúng là A 7 và công thức thể nhiễm sắc được viết như sau 2n 2x 14 loài chứa 2 Jenôm 2n 4x 28 loài chứa 4 Jenôm 2n 6x 42 loài chứa 6 Jenôm . Trong thiên nhiên một số cơ thể xuất hiện do không có quá trình thụ tinh gọi là đơn tính sinh apomixic nên chúng có số lượng thể nhiễm sắc đơn bội. Các cơ thể đơn bội như thế không có khả năng sinh sản bằng con đường hữu tính ví dụ như cây Bồ công anh Taraxacum officinale thuộc họ Cúc Asteraceae . Trong thế giới thực vật mỗi loài đều có một bộ thể nhiễm sắc đặc trưng về số lượng hình dạng và kích thước. Vì vậy người ta đã sử dụng chúng làm tiêu chuẩn phân loại. Các thành tựu nghiên cứu thể nhiễm sắc đã góp phần hết sức quan trọng để hoàn .