Tâm thức Thăng Long – Hà Nội trên tiến trình nghìn năm văn học dân tộc _1

Khi Thăng Long trở thành “cựu đế kinh” thì học phong Thăng Long cũng theo đó mất dần vai trò chủ đạo. Mức độ phát triển các ngành nghệ thuật như kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ chững hẳn lại so với thời Lê - Trịnh. | Tâm thức Thăng Long - Hà Nội trên tiến trình nghìn năm văn học dân tộc Khi Thăng Long trở thành cựu đế kinh thì học phong Thăng Long cũng theo đó mất dần vai trò chủ đạo. Mức độ phát triển các ngành nghệ thuật như kiến trúc điêu khắc hội hoạ chững hẳn lại so với thời Lê - Trịnh. Sau gần một thế kỷ mất đi địa vị trung tâm Thăng Long lại là miền đất nằm ở chặng cuối bị giặc Pháp thôn tính so với việc quân Pháp chính thức khai hỏa đánh vào cửa biển Đà Nằng 1858 và việc đánh chiếm các tỉnh miền Đông và Tây Nam Bộ đã thức tỉnh cả một nền văn học yêu nước thì dòng văn thơ trong cao trào chống Pháp ở Hà Nội lại phát triển trong một hoàn cảnh mới. Vào thời kỳ sau này vấn đề chủ hoà chủ chiến không còn đặt ra nữa thậm chí các nghĩa sĩ ngày càng cảm thấy việc chiến thắng giặc Tây là điều hầu như không thể. Đồng thời với các sự kiện Nguyễn Tri Phương hy sinh cùng thành Hà Nội thất thủ lần thứ nhất 1873 và Hoàng Diệu tử tiết theo sự kiện thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai 1882 mặc dù ý thức chống Pháp vẫn được duy trì nhưng tâm lý thất bại tâm trạng bi phẫn sinh bất phùng thời anh hùng di hận tự phận ca đã ngày càng trở nên rõ nét 2 . Mặt khác không chỉ nằm ở giai đoạn vĩ thanh của cuộc chiến chống Pháp xâm lược văn thơ thương nhớ Hà Nội nửa cuối thế kỷ XIX cũng lại thuộc về đoạn chót cuối của nền văn học truyền thống nền văn học phát triển trong quĩ đạo phong kiến trong khi đó tại miền Nam đã manh nha xuất hiện dòng văn học chữ Quốc ngữ mang đặc trưng thời thực dân nửa phong kiến. Nhìn từ một phía khác có thể thấy tiến tr ình văn học luôn luôn là quá trình tiếp nối phát triển những đặc điểm và giá trị quá khứ. Một trong những tác gia điển hình cho bước chuyển giao đó là Cao Bá Quát 1808-1855 người làng Phú Thị nay thuộc huyện Gia Lâm ngoại th ành Hà Nội . Ông có khá nhiều bài thơ viết về quê hương về cảnh đẹp Hồ Tây đề vịnh danh thắng Hà Nội và nỗi nhớ gia đình bè bạn. Mới xét qua về hình thức thì thấy hầu hết các bài thơ của Cao Bá Quát đều xuất hiện các câu nghi vấn và phản

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.