KHỔNG TỬ VÀ HỒ CHÍ MINH - NHỮNG TƯ TƯỞNG “TƯƠNG ĐỒNG” VÀ “KHÁC BIỆT” TRONG DÒNG CHẢY LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC

1. Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, Khổng tử nổi lên như một trong những nhà tư tưởng lớn. Học thuyết của Khổng tử chủ yếu là học thuyết chính trị, đạo đức. Nét đặc sắc nổi bật của tư tưởng Khổng tử là ông đã “đạo đức hóa chính trị”, và qua đó, đã làm cho chính trị ít nhiều mang “bộ mặt văn hóa”. Từ Khổng tử trở đi, đường lối chính trị dựa trên sức mạnh của đạo đức - đường lối chính trị nhân nghĩa (vương đạo) dần dần nổi lên và sau đó trở. | 1 KHỔNG TỬ VÀ HỒ CHÍ MINH - NHỮNG TƯ TƯỞNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG DÒNG CHẢY LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC TS. Trần Ngọc Ánh 1. Trong lịch sử tư tưởng nhân loại Khổng tử nổi lên như một trong những nhà tư tưởng lớn. Học thuyết của Khổng tử chủ yếu là học thuyết chính trị đạo đức. Nét đặc sắc nổi bật của tư tưởng Khổng tử là ông đã đạo đức hóa chính trị và qua đó đã làm cho chính trị ít nhiều mang bộ mặt văn hóa . Từ Khổng tử trở đi đường lối chính trị dựa trên sức mạnh của đạo đức - đường lối chính trị nhân nghĩa vương đạo dần dần nổi lên và sau đó trở thành đường lối trị nước độc tôn trong suốt chiều dài lịch sử của chế độ phong kiến một số nước Á Đông. Cũng từ trường học của Khổng tử nhiều khái niệm đạo đức đã xuất hiện trở thành những giá trị đạo đức phổ quát đi vào đời sống xã hội và được xã hội trân trọng đề cao. Trong lịch sử thế giới hiện đại Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ cách mạng và nhà tư tưởng quan tâm hàng đầu đến vấn đề đạo đức. Trước Hồ Chí Minh các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác- Lênin đã xây dựng lý luận khoa học về đạo đức nhưng chưa có điều kiện bàn nhiều về đạo đức của những người cách mạng. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực đạo đức nhất là đạo đức cách mạng. Tư tưởng đạo đức của Người bao quát mọi đối tượng đề cập đến mọi lĩnh vực hoạt động của con người trên mọi quan hệ xã hội với phạm vi rộng hẹp khác nhau. Tuy nhiên vấn đề mà Hồ Chí Minh quan tâm nhiều nhất chính là tư cách đạo đức của người cách mạng là phẩm chất đạo đức cách mạng của người cán bộ đảng viên. Tư tưởng đạo đức và đạo đức của Hồ Chí Minh có một vị trí đặc biệt đối với cách mạng Việt Nam. Giữa Khổng tử và Hồ Chí Minh là khoảng cách hơn hai nghìn năm lịch sử vì vậy sự khác biệt khá lớn giữa họ là tất yếu. Mặc dù vậy giữa hai nhà tư tưởng đạo đức này không phải không có những điểm tương đồng nhất định. Đương nhiên đó chỉ là sự so sánh mang tính tương đối. TS GVC Khoa Mác - Lênin Trường đại học Kinh tế Đà Nằng 2 1. Một số tương đồng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.