Câu 1 : Quan điểm chính trị xê hội của Nho gia. Nhận xĩt mặt tch cực vă hạn chế. So sânh đường lối chính trị của Nho gia, Đạo gia và Pháp gia. điểm chính trị xê hội của Nho gia: Phâi Nho gia do Khổng Tử sâng lập; Mạnh Tử phât triển về pha duy tđm tiín nghiệm; Tuđn Tử phât triển về pha duy vật. *Khổng Tử: ng coi xê hội lă tổng hợp câc mối quan hệ giữa người và người như: vua-tôi, cha-con, chồng vợ, anh em, bạn bè. Coi 5 mối quan hệ. | Câu 1 Quan điểm chính trị xê hội của Nho gia. Nhận xĩt mặt tch cực vă hạn chế. So sânh đường lối chính trị của Nho gia Đạo gia và Pháp gia. điểm chính trị xê hội của Nho gia Phâi Nho gia do Khổng Tử sâng lập Mạnh Tử phât triển về pha duy tđm tiín nghiệm Tuđn Tử phât triển về pha duy vật. Khổng Tử ng coi xê hội lă tổng hợp câc mối quan hệ giữa người và người như vua-tôi cha-con chồng vợ anh em bạn bè. Coi 5 mối quan hệ đó là ngũ luân trong đó 3 mối quan hệ vua tôi cha con vợ chồng là mối quan hệ cơ bản nhất gọi là Tam cương. ng muốn thiết lập một trật tự xê hội c đẳng cấp có tôn ti trật tự từ vua tôi đến thứ dân phải lấy nhân nghĩa lễ chính danh làm chuẩn mực. Ông coi trọng giáo dục phản đối bạo lực và chiến tranh. Đường lối này gọi là đường lối đức trị hay nhân trị . Phạm trù cơ bản trong học thuyết chính trị- đạo đức của Khổng Tử là Nhân- Nghĩa Lễ Chính danh. Điều Nhân là hạt nhân trong học thuyết chính trị của Khổng Tử. Theo ông Nhân là nội dung Lễ là hình thức của Nhân và Chính danh là con đường để đạt đến điều Nhân. Nhân trong quan điểm của Khổng Tử gồm có 5 nội dung cơ bản 1 Nhân giả ái nhân thương người như thương mình. 2 Kỷ sở bất dục vật thi ư nhân điều mình không thích thì cũng đừng làm với người. Kỷ sở lập nhi lập nhân mình thành người thì cũng giúp người khác thành người. Kỷ sở đạt nhi đạt nhân mình thành đạt thì cũng giúp người khác thành đạt. 3 Xảo ngôn lệch sắc tiễn hỷ nhân ăn nói ngon ngọt lời nói không đúng thiên về sắc đẹp không sống đúng mình biển đổi thể diện. 4 Khắc kỷ phục lễ vi nhân hạn chế lòng mình đi về với lễ là người có nhân. 5 Hiếu để -Nhđn lă lng thương người. Người có nhân là người có đạo đức hoàn toàn. Trung và thứ là hai khía cạnh của nhân. Trung là tính ngay thẳng với người điều g mnh muốn th hêy lăm cho người. Thứ là lng vị tha điều g mnh khng muốn th đừng làm cho người. Người nhân biết thương người nhưng cũng biết ghét người. Nhân có tính đẳng cấp thể hiện trong các mối quan hệ cụ thể. Trong đạo nhân hiếu là gốc. Hiếu không