QUY LUẬT: “QUAN HỆ SẢN XUẤT PHẢI PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT”

Triết học-một bộ phận không thể thiếu trong đời sống văn hóa xã hội của bất kì một quốc gia nào trên thế giới. Giống như nền tảng của xã hội, triết học không chỉ góp phần làm phát triển thêm các vấn đề về tư tưởng của con người mà nó con tham gia vào qúa trình phát triển kinh tế của nhiều quốc gia. Ở Việt Nam cũng vậy, triết học làm tăng thêm tính khoa học cho những lý luận và quan điểm của Đảng cũng như của Nhà nước trong thời đại hội nhập như ngày. | LỜI MỞ ĐẦU Triết học-một bộ phận không thể thiếu trong đời sống văn hóa xã hội của bất kì một quốc gia nào trên thế giới. Giống như nền tảng của xã hội triết học không chỉ góp phần làm phát triển thêm các vấn đề về tư tưởng của con người mà nó con tham gia vào qúa trình phát triển kinh tế của nhiều quốc gia. Ở Việt Nam cũng vậy triết học làm tăng thêm tính khoa học cho những lý luận và quan điểm của Đảng cũng như của Nhà nước trong thời đại hội nhập như ngày nay. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là một trong những vấn đề của triết học Mac-Lênin. Không chỉ có vậy nó còn là một trong những bốn bộ phận cấu thành nên hình thái kinh tế xã hội. Hiểu được mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất sẽ giúp cho việc phát triển của xã hội diễn ra một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn. Ở nước ta Đảng đã không ngừng nâng cao nhận thức và lý luận áp dụng linh hoạt vào việc phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hoàn thiện hơn nữa bộ máy lãnh đạo của Đảng đối với toàn thể xã hội. Mục tiêu hướng tới là đưa nước ta trở thành một nước có nền công nghiệp hiện đại khoa học kĩ thuật phát triển năng suất lao động không ngừng tăng lên đời sống của người dân được cải thiện. Bài viết của em dưới đây sẽ làm sáng tỏ hơn nữa quá trình phát triển kinh tế của nước ta dựa trên sự vận dụng mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vào tình hình kinh tế hiện nay. Có được bài viết này cho phép em được cảm ơn sự hướng dẫn tận tình và quá trình truyền đạt những kiến thức của thầy giáo-thạc sĩ Bùi Xuân Thanh đã giúp em có được những hiểu biết về vấn đề này. Tuy nhiên là sinh viên năm thứ nhất em không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện đề tài của mình. Vì vậy em rất mong được sự góp ý của thầy để em có thể hoàn thiện hơn nữa bài viết của mình. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện. Trần Việt Đức An LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    26    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.