VỀ QUAN ĐIỂM “ĐỨC LÀ GỐC” VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI TỪ NỀN TẢNG ĐẠO ĐỨC TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Trong lịch sử thế giới hiện đại, Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ cách mạng và nhà tư tưởng quan tâm hàng đầu đến vấn đề đạo đức. Trước Hồ Chí Minh, các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác- Lênin đã xây dựng lý luận khoa học về đạo đức, nhưng chưa có điều kiện bàn nhiều về đạo đức của những người cách mạng. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực đạo đức nhất là đạo đức cách mạng. Tư tưởng đạo đức của Người bao. | 1 VỀ QUAN ĐIỂM ĐỨC LÀ GỐC VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI TỪ NỀN TẢNG ĐẠO ĐỨC TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Trần Ngọc Ánh Trong lịch sử thế giới hiện đại Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ cách mạng và nhà tư tưởng quan tâm hàng đầu đến vấn đề đạo đức. Trước Hồ Chí Minh các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác- Lênin đã xây dựng lý luận khoa học về đạo đức nhưng chưa có điều kiện bàn nhiều về đạo đức của những người cách mạng. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực đạo đức nhất là đạo đức cách mạng. Tư tưởng đạo đức của Người bao quát mọi đối tượng đề cập đến mọi lĩnh vực hoạt động của con người trên mọi quan hệ xã hội với phạm vi rộng hẹp khác nhau. Phương pháp luận của Hồ Chí Minh là quy tất cả thành ba mối quan hệ chủ yếu của mỗi người - Đó là đối với mình đối với người đối với việc. Đã có nhiều bài viết nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu và đi sâu phân tích quan điểm Đức là gốc của Hồ Chí Minh nhưng theo chúng tôi vẫn còn một số khía cạnh xung quanh quan điểm này cần phải được tiếp tục làm sáng tỏ thêm. 1. Quan niệm Đức là gốc trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh không để lại những trước tác đạo đức lớn xét về dung lượng tác phẩm nhưng những tư tưởng lớn của Người về đạo đức lại hiển hiện rất rõ trong những bài nói bài viết ngắn gọn cô đọng hàm súc theo phong cách lý luận phương Đông và rất quen thuộc với con người Việt Nam. Như chúng ta đã biết quan điểm đức là gốc của con người đã xuất hiện từ xa xưa trong học thuyết đức trị của Nho giáo. Như vậy quan điểm đức là gốc của Nho giáo chứa đựng những yếu tố hợp lý nhất định. Tuy nhiên đức mà Nho giáo nói đến lại là những chuẩn mực đạo đức phong kiến trói buộc con người vào những lễ giáo hủ bại phục vụ cho chế độ đẳng cấp tôn ti trật tự hết sức hà khắc của giai cấp phong kiến. Còn Đức là gốc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là đạo đức mới - Đạo đức cách mạng mang bản chất giai TS GVC Khoa Mác - Lênin trường đại học Kinh tế Đà Nằng 2 cấp công nhân kết hợp truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc và

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.