KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Ấn Độ cổ, trung đại. Điều kiện ra đời và đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ, trung đại. Điều kiện tự nhiên: phong phú, đa dạng, phức tạp. Điều kiện kinh tế - XH: Kết cấu công xã nông thôn, phân chia đẳng cấp, chủng tộc, nghề nghiệp, tôn giáo phức tạp, nghiệt ngã. Văn hóa Ấn Độ cổ đại phát triển rực rỡ. | CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI 1. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Ấn Độ cổ, trung đại a. Điều kiện ra đời và đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ, trung đại. - Điều kiện tự nhiên: phong phú, đa dạng, phức tạp. - Điều kiện kinh tế - XH: Kết cấu công xã nông thôn, phân chia đẳng cấp, chủng tộc, nghề nghiệp, tôn giáo phức tạp, nghiệt ngã - Văn hóa Ấn Độ cổ đại phát triển rực rỡ. Đặc thù triết học + Gắn chặt với tôn giáo và hướng nội; + Phát triển đa dạng, phong phú nhưng vận động chậm chạp. + Hệ thống triết học đa dạng. b. Quá trình hình thành và phát triển của triết học tôn giáo Ấn Độ cổ, trung đại (tự nghiên cứu) + Thời kỳ Vêđa (TKXV-TKVIII ) + Thời kỳ cổ điển (thời kỳ Bàlamôn - Phật giáo) TK VI – TK I + Thời kỳ sau cổ điển (thời kỳ xâm nhập của Hồi giáo) TKVII – TK XVIII 2. Hệ thống triết học Ấn Độ cổ, trung đại a. Các hệ thống chính thống (thừa nhận quyền uy của thánh kinh Vê đa) - Trường phái Mimansa: + Tư tưởng triết học vô thần; + Thừa nhận thế gới VC tồn tại khách quan; + Con người phải gánh chịu hậu quả do chính mình gây ra - Trường phái Vedanta: + Thừa nhận tinh thần tối cao brahman; + Phải coi trọng linh hồn cá thể, chống lại lối tu khổ hạnh. - Trường phái Samkhya: + Tư tưởng vô thần. + Coi bản nguyên thế giới VC là hai loại VC thô và tinh. - Trường phái Yoga: + Triết học tôn giáo. + Thừa nhận thần và thượng đế. + Đưa ra các phương pháp rèn luyện thân thể nhằm đạt tới sức mạnh siêu phàm. - Trường phái Nyaya và Vaisesika + Đề ra lý thuyết nguyên tử, coi VC do nguyên tử tạo nên. + Lý luận nhận thức: thừa nhận sự tồn tại khách quan của sự vật hiện tượng. hệ thống không chính thống (không thừa nhận quyền uy của thánh kinh Vê đa) - Jaina giáo: + Tôn giáo triết học. Nêu ra thuyết “không tuyệt đối”. + Khẳng định thế giới vừa tĩnh vừa động, vừa biến vừa bất biến. + Bản thể thế giới là VC và mọi vật đều do nguyên tử kết hợp với nhau tạo ra. + Tư tưởng nhân sinh: coi trọng vấn | CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI 1. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Ấn Độ cổ, trung đại a. Điều kiện ra đời và đặc điểm của triết học Ấn Độ cổ, trung đại. - Điều kiện tự nhiên: phong phú, đa dạng, phức tạp. - Điều kiện kinh tế - XH: Kết cấu công xã nông thôn, phân chia đẳng cấp, chủng tộc, nghề nghiệp, tôn giáo phức tạp, nghiệt ngã - Văn hóa Ấn Độ cổ đại phát triển rực rỡ. Đặc thù triết học + Gắn chặt với tôn giáo và hướng nội; + Phát triển đa dạng, phong phú nhưng vận động chậm chạp. + Hệ thống triết học đa dạng. b. Quá trình hình thành và phát triển của triết học tôn giáo Ấn Độ cổ, trung đại (tự nghiên cứu) + Thời kỳ Vêđa (TKXV-TKVIII ) + Thời kỳ cổ điển (thời kỳ Bàlamôn - Phật giáo) TK VI – TK I + Thời kỳ sau cổ điển (thời kỳ xâm nhập của Hồi giáo) TKVII – TK XVIII 2. Hệ thống triết học Ấn Độ cổ, trung đại a. Các hệ thống chính thống (thừa nhận quyền uy của thánh kinh Vê đa) - Trường phái .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.