Từ năm học 1977-1978, nhóm nghiên cứu của khoa đứng đầu là bác sỹ thú y Phạm Thị Xuân Vân kết hợp với Viện Y học dân tộc trung ương tiến hành nghiên cứu nhằm ứng dụng, thăm dò và tìm hiểu tác dụng của châm tê trên gia súc, thử nghệm tác dụng của châm tê cho phẫu thuật không cần đến thuốc gây tê, thuốc gây mê. Sau thành công của nghiên cứu thử nghiệm, ứng dụng châm cứu gây tê từng vùng phẫu thuật cũng được tiến hành trên nhiều loại gia súc khác nhau. Bài báo. | Học Thuyết Tạng Tượng n Vỵ dạ dày chứa và làm nát thức ăn chuyển xuống Tiểu trường. Vỵ quan hệ với Tỳ. n Tiểu trường ruột non thu nhận thức ăn từ dạ dày xuống và hấp thu dinh dưỡng. Tiểu trường quan hệ với Tâm. n Đởm mật chứa dịch và giúp tiêu hoá. Đởm quan hệ với Can. n Bàng quang chứa nước tiểu và bài tiết. Bàng quang quan hệ với Thận. n Đại trường ruột già bài tiết cạn bã. Đại trường quan hệ với Phế. n Tam tiêu ba xoang trong cơ thể gồm có n Thượng tiêu Tâm - Phế - Xoang ngực n Trung tiêu Tỳ - Vỵ -Xoang bụng n Hạ tiêu Thận - Bàng quang - Xoang chậu Chức năng gồm tất cả chức năng của tạng phủ. Tam tiêu quan hệ với Tâm bào lạc. Học Thuyết Kinh Lạc n Kinh lạc n Kinh lạc là kinh mạch và lạc mạch trong cơ thể gia súc. n Kinh mạch là đường chính đi dọc cơ thể n Lạc mạch là đường nhánh đi ngang cơ thể n Kinh mạch và lạc mạch phân bố toàn thân gia súc là con đường vận hành của âm dương khí huyết tân dịch trong cơ thể. n Kinh lạc nối thông với ngũ tạng lục phủ gân cơ mạch xương khớp thành một chỉnh thể thống nhất. Học Thuyết Kinh Lạc Vận hành của khí huyết qua 12 đường kinh Tiền túc thái âm Phế Hậu túc thái âm Tỳ Tiền túc thiếu âm Tâm Hậu túc thiếu âm Thận Tiền túc quyết âm Tâm bào Hậu túc quyết âm Can 1 4 5 V 8 9 ị 12 Mạch nhâm 2 Tiền túc dương minh Đại trường 3 Hậu túc dương minh Vỵ 6 Tiền túc Thái dương Tiểu trường 7 Hậu túc Thái dương Bàng quang ---- w Tiền túc thái dương Tam tiêu 411 Hậu túc thiếu dương Đởm Mạch .