Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam-Bài 2 Trong cao trào cách mạng 1930-1931, Đảng đã giành được thắng lợi to lớn nhưng một số nơi đã phạm những lệch lạc hữu khuynh | Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam-Bài 2 ĐẢNG LÃNH ĐẠO CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931 Trong cao trào cách mạng 1930-1931 Đảng đã giành được thắng lợi to lớn nhưng một số nơi đã phạm những lệch lạc hữu khuynh tả khuynh. Thông cáo ngày 3-1-1931 phê phán xu hướng hữu khuynh củng cố đã rồi mới đấu tranh nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ giữa tổ chức và đấu tranh và việc dựa vào quần chúng lập các đội tự vệ công nông chống khủng bố. Thông cáo ngày 25-1-1931 nhắc nhở đảng viên giữ vững lòng tin đấu tranh chống âm mưu của thực dân Pháp lừa bịp và buộc nông dân ra đầu thú. Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương cuối tháng 3-1931 ở Sài Gòn phê phán các sai lầm hữu khuynh và tả khuynh nhấn mạnh bản chất giai cấp công nhân của Đảng và tầm quan trọng của công tác thanh niên. Chỉ thị ngày 20-5-1931 của Trung ương Đảng nghiêm khắc phê phán chủ trương của Xứ uỷ Trung Kỳ đưa những đảng viên xuất thân từ trí thức phú nông địa chủ kỳ hào ra khỏi những chức vụ quan trọng trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ . 2. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất 101930 và Luận cương chính trị của Đảng Tháng 4-1930 sau thời gian học tập ở Liên Xô đồng chí Trần Phú được Quốc tế Cộng sản cử về nước bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương. Đồng chí được phân công cùng Ban Thường vụ Trung ương dự thảoLuận cương chính trị của Đảng. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ươnglần thứ nhất họp từ ngày 14 đến ngày 30-10-1930 tại Hương Cảng do đồng chí Trần Phú chủ trì đã thông qua Nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cần kíp của Đảng. Dự thảo Luận cương chính trị của Đảng Điều lệ Đảng và Điều lệ các tổ chức quần chúng. Thực hiện chỉ thị của Quốc tế Cộng sản Hội nghị đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương. Hội nghị cử ra Ban Chấp hành Trung ương chính thức và cử đồng chí Trần Phú làm Tổng Bí thư. Luận cương chính trị năm 1930 nêu lên những vấn đề cơ bản của cách mạng dân tộc dân chủ lúc ấy gọi là cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương dogiai cấp công nhân lãnh đạo. Luận cương phân .