CUỘC ĐẤU TRANH CỦA HAI PHE CHỦ CHIẾN - CHỦ HÒA CUỘC ĐẤU TRANH CỦA HAI PHE CHỦ CHIẾN - CHỦ HÒA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1888) Không thực hiện được đầy đủ âm mưu xâm lược Bắc Kỳ lần thứ nhất, thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị tiến công ra Hà Nội lần thứ hai vào năm 1882. Lấy cớ triều đình Pháp vi phạm hiệp ước 1874, chính phủ Pháp tăng cường quân đội cho Bắc kỳ. Chủ chương của thực dân Pháp lúc này là sự suy. | CUỘC ĐẤU TRANH CỦA HAI PHE CHỦ CHIẾN - CHỦ HÒA CUỘC ĐẤU TRANH CỦA HAI PHE CHỦ CHIẾN - CHỦ HÒA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC 1858 - 1888 Không thực hiện được đầy đủ âm mưu xâm lược Bắc Kỳ lần thứ nhất thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị tiến công ra Hà Nội lần thứ hai vào năm 1882. Lấy cớ triều đình Pháp vi phạm hiệp ước 1874 chính phủ Pháp tăng cường quân đội cho Bắc kỳ. Chủ chương của thực dân Pháp lúc này là sự suy yếu của triều đình Huế để dùng lực lượng quân sự làm áp lực buộc phải công nhận nền bảo hộ Pháp trong cả nước. Chủ trương của triều đình Huế lần này cũng không khác gì lần trước. Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu một mặt tích cực tổ chức phòng thủ mặt khác cấp báo về Huế xin tăng viện. Kết quả là triều đình không tán thành cho phòng thủ như vậy là không phải lúc địch sẽ lấy cớ gây sự thêm. Sau khi chiếm thành Hà Nội lần thứ 2 thừa cơ triều đình Huế tự hãm mình trong thế bị động thương thuyết quân Pháp mở rộng đánh chiếm nhiều tỉnh vùng đồng bằng. Nhưng ngay từ ngày đầu đánh chiếm quân Pháp gặp phải sức kháng cự mạnh mẽ của quân dân Hà Nội và khắp nơi ở Bắc Kỳ. Tiêu biểu là trận Cầu Giấy lần thứ 2 19 5 1883 . Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 2 làm cho quân dân cả nước vô cùng phấn khởi sẵn sàng xông lên tiêu diệt địch. Nghĩa quân các nơi quy tụ ngày càng đông dưới ngọn cờ chống Pháp của các quan lại chủ chiến. Trong khi đó triều đình Huế vẫn tiếp tục hãm mình trong thế bị động thương thuyết hạ lệnh triệt hết quân để tỏ rõ tín nghĩa với quân Pháp và với hoà ước Giáp Tuất 1874 . Về phía Pháp lợi dụng thời cơ thuận lợi nên đã đẩy mạnh ý đồ xâm chiếm toàn bộ nước ta. Giữa tháng 7 1883 Pháp tiến hành họp bàn kế hoạch đánh lên Huế. Mucin đánh Huế phải lấy pháo đài Thuận An. Thái độ và hành động của nhà Nguyễn đã thể hiện rõ sự suy yếu mất lòng dân nhưng lại luôn ý thức đến quyền lợi của giai cấp mình. Do suy yếu mà sợ giặc mà mất lòng dân nên sợ cả dân. Có điều là sợ Pháp thì Nhà nước Nguyễn bắt tay hoà hoãn Pháp đi đến đầu hàng Pháp phản bội