Trải bao năm tháng; từ đời này truyền qua đời khác; cứ mỗi khi đông tàn; tiết xuân lại đến thì toàn thể dân tộc Việt và cả một số dân tộc khác ở phương Đông Châu Á lại rộn rịp chuẩn bị Tết | Thuyết minh về phong tục cổ truyền ngày tết Trải bao năm tháng từ đời này truyền qua đời khác cứ mỗi khi đông tàn tiết xuân lại đến thì toàn thể dân tộc Việt và cả một số dân tộc khác ở phương Đông Châu Á lại rộn rịp chuẩn bị Tết. Một trong những phong tục cổ xưa nhất của người Việt làm trong những ngày Lễ Tết nguyên đán chính là trồng cây nêu Dù là người thành thị hay nông thôn mỗi khi nghe câu ca dao đều thấy lòng mình xc n xang rộn rã. Hình ảnh cây nêu được dựng trước cửa ngôi nhà mái tranh luôn gợi cho ta cảnh đón xuân ấm cúng và gia đình xum nay người Việt Nam đã bỏ thói quen dựng nêu ngày Tết. Nhưng xưa kia mỗi lần năm mới đến là phải cắm nêu Cao nêu kêu pháo bánh chưng xanh là những biểu tượng đón xuân không thể thiếu được. Nhưng nêu là thế nào Vì sao phải dựng nêu Câu chuyện thực ra cũng không đơn giản. Cây nêu đã cùng với tổ tiên người Việt theo cha ông trong lịch sử dựng nước giữ nước và mở nước đầy bi tráng. Ngày xưa có một cuộc chiến tranh giữa người và ma quỉ. Loài người được Đức Phật từ bi giúp đỡ. Ma quỉ thua trận đồng ý nhựơng lại đất cho loài người trong khoảng không gian mà chiếc bóng áo cà sa của Đức Phật phủ trên cây nêu. Chúng chỉ nghĩ rằng Với chiếc áo cà sa bé tý phủ trên cây nếu thì bóng của nó trên mặt đất không thể lớn hơn cái miếu cô hồn. Nhưng bằng pháp thuật Đức Phật đã làm cho cây nêu vươn lên cao vút đến tận trời xanh và bóng chiếc áo cà sa lớn đến mức phủ kín mặt đất. Giống quỉ thua cuộc phải ra biển Đông ở. Nhưng Dức Phật từ bi cho phép chúng được trở về đất liền trong những ngày Tết. Để quỉ không xâm phạm vào đất đai có chủ là người ở Ngài bảo vào những ngày Tết mỗi nhà đều trồng trước cửa một cây nêu làm dấu để lũ quỉ ma biết mà tránh xa. Từ đấy trải hàng ngàn năm qua - mỗi năm khi Tết đến mỗi gia đình người Việt và một số dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam lại trồng một cây nêu cho đến tận bây giờ. Hình ảnh cây nêu cũng như chiếc bánh chưng bánh dầy đã cùng lịch sử văn hoá thăng trầm trải hàng thiên niên kỷ và