Hiện tượng nhân vật nữ tu tập Phật giáo trong truyện cổ dân gian Việt Nam và một số nước khác ở Đông Nam Á lục địa

2. Hiện tượng những nhân vật nữ tu hành đắc đạo trong truyện cổ dân gian Việt Nam là một nét hết sức độc đáo so với truyện cổ dân gian của các nước khác ở Đông Nam Á lục địa Nếu xét ở góc độ tu tập chính thống, xuất gia đầu Phật, quy y tam bảo, trai giới thanh tịnh ở cửa chùa thì các nhân vật sư nữ gần như hoàn toàn vắng bóng trong truyện cổ dân gian các dân tộc Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma. Trong khi đó, người dân Việt Nam thường truyền tụng. | Hiện tượng nhân vật nữ tu tập Phật giáo trong truyện cổ dân gian Việt Nam và một số nước khác ở Đông Nam Á lục địa 2. Hiện tượng những nhân vật nữ tu hành đắc đạo trong truyện cổ dân gian Việt Nam là một nét hết sức độc đáo so với truyện cổ dân gian của các nước khác ở Đông Nam Á lục địa Nếu xét ở góc độ tu tập chính thống xuất gia đầu Phật quy y tam bảo trai giới thanh tịnh ở cửa chùa thì các nhân vật sư nữ gần như hoàn toàn vắng bóng trong truyện cổ dân gian các dân tộc Campuchia Lào Thái Lan Myanma. Trong khi đó người dân Việt Nam thường truyền tụng những câu chuyện về những sư nữ tu thành chánh quả như Thị Kính Man Nương Công chúa Ba. Có thể nói nhân vật nữ tu theo đạo Phật và đạt đến quả hạnh cao nhất là một hiện tượng độc đáo trong truyện cổ dân gian Việt Nam. So với truyện cổ dân gian của Campuchia Lào Thái Lan Myanma điểm khác biệt lớn ấy không chỉ thể hiện trên bề mặt cơ cấu về giới mà còn thể hiện ở chiều sâu đặc tính của nhân vật. Những công chúa Sen vàng hay nàng Visakha tiểu thư Thuđamma Sari chỉ được miêu tả như những người mến mộ Phật pháp giữ gìn giới luật thường xuyên đi chùa cúng dường lễ bái sống đức hạnh được mọi người yêu mến chứ chưa phải là người dấn thân vào đường tu trở thành sư nữ như Thị Kính truyện Quan Âm Thị Kính Man Nương truyện Man Nương ni cô Lắm truyện Sự tích đèo Phật Tử hay công chúa Ba truyện Quan Âm tái thế . Hơn nữa những nhân vật nữ xuất gia tu hành trong truyện cổ dân gian Việt Nam không chỉ xuất hiện với thân phận những sư nữ bình thường mà phần lớn đều trở thành Phật Mầu Bồ tát Quan Âm những nhân vật được tôn kính nhất trong Phật điện dân gian. Thị Kính mắc hai nỗi oan đau đớn và nghiệt ngã nhưng vần âm thầm chịu đựng dốc lòng từ bi làm điều phước hạnh cảm động đến đức Phật sau khi chết được Phật tổ phong làm Phật Bà Quan Âm. Phật Mầu Man Nương vốn là một cô gái mồ côi cha mẹ lại ngọng nghịu từ nhỏ nhưng có tâm hướng Phật tu học ở chùa vì âm dương cảm động mà thụ thai với sư Đồ Lê bị miệng thế chê cười vần nhần nhục chịu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.