Nhân vật trẻ em trong truyện ngắn cho thiếu nhi thời đổi mới _1

Có khi, sự tủi thân ấy được gửi vào tiếng khóc. Có khi, nó thể hiện ở sự xét nét về thái độ săn sóc của những người xung quanh: “Lúc bà ngoại kì cọ kĩ quá, nó nghĩ ngay rằng nếu là mẹ thì không làm thế. Mẹ chỉ gội đầu và kì cọ những chỗ chủ yếu, còn những chỗ khác thì mẹ để cho nó làm lấy. | Nhân vật trẻ em trong truyện ngắn cho thiếu nhi thời đổi mới Có khi sự tủi thân ấy được gửi vào tiếng khóc. Có khi nó thể hiện ở sự xét nét về thái độ săn sóc của những người xung quanh Lúc bà ngoại kì cọ kĩ quá nó nghĩ ngay rằng nếu là mẹ thì không làm thế. Mẹ chỉ gội đầu và kì cọ những chỗ chủ yếu còn những chỗ khác thì mẹ để cho nó làm lấy. Ăn cơm cũng vậy nếu là mẹ thì không làm như ông ngoại. Ông ngoại không hiểu nó không thích lạp xường đáng lẽ đừng ép thì đằng này ông lại ép nổi giận và cuối cùng ông chén luôn miếng lạp xường. Nó không tiếc miếng lạp xường nó chỉ tủi thân vì ông không hiểu nó . Nếu là mẹ sẽ thế nào -đó là một giả định nhưng đồng thời là một ước vọng nhức nhối về tình mẹ. Tâm hồn cậu bé trở nên mong manh dễ vỡ dễ tổn thương. Khi người bạn gái chọc mũi kim vào chỗ nó đau nhất Mày là thằng mồ côi. Mày cay nghiệt lắm Đăng đã đứng sững lại mặt tái đi nước mắt trào ra đôi môi run rẩy tái dại. Cứ thế nhân vật đã lớn lên cùng với sự cô đơn và nhạy cảm hơn với thân phận côi cút của mình. Vũ Oanh tiếp tục phát triển môtip nhân vật cô đơn trong truyện ngắn Tuổi thơ côi cút. Nó cô đơn biết bao câu văn tuồng như lời trần thuật khách quan nhưng lại có dáng dấp của một lời độc thoại. Tồn tại ở tư cách nào thì nó cũng góp phần xác minh hiện trạng tâm lí của đứa trẻ 11 tuổi sự cô đơn giữa biển đời. Thật xót xa khi đứa trẻ ấy cảm nhận rằng tuổi thiếu niên của mình như khuất xa rồi. Hạnh phúc sự bình yên cứ mờ dần theo sự chuyển đổi về không gian cư trú. Cái đêm ông bà nội bị đội cải cách và mấy nông dân đấu tố ở chùa là thời khắc định mệnh chia đôi thân phận. Bình yên là khi nó được sống cùng ba mẹ trong một mái nhà với khu vườn mênh mông xanh rì cây cối. Bị khinh miệt hắt hủi là khi bát gạo cuối cùng đã hết ngôi nhà to sang tay người khác và mẹ con nó phải sống nhờ nhà bà ngoại. Tuổi thơ với nó là những ám ảnh tâm lí dữ dội. Đứa trẻ ấy bị bủa vây bởi những không gian toàn màu đỏ và màu vàng. Màu đỏ của máu máu chảy nhiều. Máu từ mũi chảy xuống miệng. Máu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.