Trong khi bệnh cơ tim hạn chế hầu như gặp ở các nước nhiệt đới. Ở Uganda 14% trường hợp tử vong suy tim là do xơ hóa cơ tim- nội tâm mạc. Ở Nigeria là 10%. Ở nước ta, hiện nay chưa có tỉ lệ toàn dân; tuy nhiên nhiều tác giả đã ghi nhận tỉ lệ BCT dãn chiếm đa số và đã gây nguy cơ tử vong rất cao. BỆNH CƠ TIM DÃN | 45 Trong khi bệnh cơ tim hạn chế hầu như gặp ở các nước nhiệt đới. Ở Uganda 14 trường hợp tử vong suy tim là do xơ hóa cơ tim- nội tâm mạc. Ở Nigeria là 10 . Ở nước ta hiện nay chưa có tỉ lệ toàn dân tuy nhiên nhiều tác giả đã ghi nhận tỉ lệ BCT dãn chiếm đa số và đã gây nguy cơ tử vong rất cao. BỆNH CƠ TIM DÃN I. ĐỊNH NGHĨA Bệnh cơ tim dãn là hội chứng dãn thất trái với sự gia tăng khối lượng thất chủ yếu là thất trái với rối loạn chức năng tâm thu hay tâm trương mà không có tổn thuơng nguyên phát màng ngoài tim van tim hay thiếu máu cơ tim. Trên lâm sàng bệnh cơ tim dãn được biểu thị qua sự dãn hai thất thất trái nhiều hơn thất phải do sự ứ trệ trong buồng thất là nguồn gốc các cục máu đông gây tắc mạch. Về giải phẫu bệnh đó là sự xơ hóa kẽ cơ tim các tế bào cơ phì đại và thoái hóa không đặc hiệu. II. NGUYÊN NHÂN Thường điều trị bằng cách loại trừ. 1. Một số yếu tố được đề ra như Nhiễm trùng entérovirus dinh dưỡng ngộ độc rượu tăng HA tổn thương vi tuần hoàn vành miễn dịch sau sinh. 2. Chẩn đoán bệnh cơ tim dãn vô căn Chỉ xác định khi đã loại trừ các nguyên nhân biết được. III. SINH LÝ BỆNH 1. Sự dãn thất và giảm co bóp Đưa đến sự giảm chỉ số tống máu và sự gia tăng thể tích cuối tâm trương. Điều này sẽ làm giảm sự làm rỗng tâm nhĩ làm tăng áp lực nhĩ trái và áp lực cuối tâm trương của thất trái. Ở giai đoạn đầu nhịp tim nhanh bù trừ với sự giảm thể tích tống máu tâm thu nhằm duy trì lưu lượng tim Q FxV . Về sau sẽ xuất hiện giảm lưu lượng tim sự gia tăng áp lực mao mạch phổi OAP và sau cùng là sự gia tăng áp lực mao mạch phổi và suy thất phải. 2. Sự giảm áp lực tưới máu thận Đưa đến sự kích thích hệ renine - angiotensine -aldostérone. Điều này làm gia tăng thể tích máu nhưng gây sự co mạch ngoại biên. Sự thiếu máu dưới nội tâm mạc thường gặp do sự giảm dự trữ vành. VI. LÂM SÀNG 1. Hỏi bệnh . Tiền sử - Tiền sử cá nhân và điều trị hiện tại hay trước đây. - Gia đình. . Triệu chứng cơ năng - Mệt mỏi khó thở các mức độ. - Phù ngoại biên đau ngực hồi hộp tiền sử