PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP VỀ MẶT KINH TẾ . KHÁI NIỆM VỀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG: Công tác thiết kế xây dựng trong giai đoạn thực hiện các dự án đầu tư có công trình xây dựng bao gồm các công tác chủ yếu như: lập và xét duyệt các phương án thiết kế công trình, tổ chức quản lý công tác thiết kế Đề án thiết kế theo nghĩa hẹp là một hệ thống các bản vẽ được lập trên cơ sở các tính toán có căn. | Chương 5 10 tiết PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GJA GIAI PHÁP THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP VỀ MẶT KINH TẾ . KHÁI NIỆM VE THIẾT KẾ XÂY DỰNG Công tác thiết kế xây dựng trong giai đoạn thực hiện các dự án đầu tư có công trình xây dựng bao gồm các công tác chủ yếu như lập và xét duyệt các phương án thiết kế công trình tổ chức quản lý công tác thiết kế . Đề án thiết kế theo nghĩa hẹp là một hệ thống các bản vẽ được lập trên cơ sở các tính toán có căn cứ khoa học phục vụ cho việc xây dựng công trình. Theo nghĩa rộng đó là một hệ thống các bản vẽ và các chỉ tiêu tính toán để thuyết minh cho sự hợp lý về mặt kinh tế và kỹ thuật của công trình được xây dựng nhằm thực hiện chủ trương đầu tư đã đề ra với hiệu quả và chất lượng tốt nhất. . NGUYÊN Tắc và yêu cầu thiết Kế công TRÌnH xây DỰNG . NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ Khi thiết kế công trình xây dựng cần tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau 1. Giải pháp thiết kế phải cụ thể hóa tốt nhất chủ trương đầu tư thể hiện ở bản dự án khả thi đã được duyệt của chủ đầu tư. 2. Giải pháp thiết kế phải phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và đường lối phát triển chung của dất nước có vận dụng kinh nghiệm tốt của nước ngoài. 3. Khi lập phương án thiết kế phải xem xét toàn diện các mặt kỹ thuật kinh tế -tài chính thẩm mỹ bảo vệ môi trường an toàn sản xuất và quốc phòng phải chú ý đến khả năng cải tạo và mở rộng công trình sau này. 4. Khi lập phương án thiết kế phải giải quyết tốt mâu thuẫn giữa các mặt tiện nghi bền chắc kinh tế và mỹ quan. 5. Phải tôn trọng trình tự chung của quá trình thiết kế phương án là trước hết phải đi từ các vấn đề chung sau đó mới giải quyết đến các vấn đề cụ thể. 6. Phải lập một số phương án để so sánh và lựa chọn phương án tốt nhất. 7. Phải đảm bảo tính đồng bộ và hoàn chỉnh của giải pháp thiết kế đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ giữa các bộ phận của thiết kế giữa thiết kế với thực hiện xây dựng trên thực tế. 1. Phải tận dụng mẫu để giảm chi phí thiết kế. 9. Phải dựa trên tiêu chuẩn định mức thiết kế có