CÁC VỊ CHỦ TƯỚNG TRẬN BẠCH ĐẰNG .

Lê Hoàn vị chủ tướng trận Bạch Đằng lần thứ hai: Chủ tướng của trận Bạch Đằng lần hai diễn ra sau trận Bạch Đằng lần thứ nhất chỉ 43 năm là quan thập đạo tướng quân Lê Hoàn. | CÁC VỊ CHỦ TƯỚNG TRẬN BẠCH ĐẰNG Lê Hoàn vị chủ tướng trận Bạch Đằng lần thứ hai Chủ tướng của trận Bạch Đằng lần hai diễn ra sau trận Bạch Đằng lần thứ nhất chỉ 43 năm là quan thập đạo tướng quân Lê Hoàn. Vị Hoàng đế mang cương vị Thiên Phúc Lê Đại Hành. Lên ngôi hoàng đế ở kinh đô Hoa Lư mùa thu năm 980 đến mùa xuân năm sau anh hùng dân tộc Lê Hoàn đã lập chiến công Bạch Đằng lập nên đại võ công trở thành chủ tướng của trận Bạch Đằng lần thứ hai. Trước Đây chưa đầy năm những biến cố của kinh đô Hoa Lư vào mùa đông năm 979 khi Đinh Tiên Hoàng bị giết hại bởi kẻ ngu thần Đỗ Thích tham vọng nuốt cả sao trời đa dẫn đường xâm lược lên tham vọng hơn nữa của Vưong triều nhà Tống nhằm vào nước Đại Việt từ thời năm 980. Trong hoàn cảnh lịch sử ấy Dương Thái Hậu đã sáng suốt công bằng theo ý nguyện của các tướng sĩ là cần phải có một người cầm đầu xứng đáng trước lúc họ ra trận sống mãi với quân thù. Được trao ngôi từ nước Đại Cồ Việt từ dòng họ nhà Đinh cho Lê Hoàn. cũng là người mang trọng trách sư mệnh đứng đầu của cuộc kháng chiến giữ nước của vị tướng dẹp loạn 12 sứ quân hơn 10 năm trước tướng tài họ Lê trở thành vị hoàng đế nước Việt và trở thành chủ tướng của trân Bạch Đằng lần hai cũng trong tình thế ấy Người có theo về không Chớ rước lấy tội lỗi. Ta đang chuẩn bị xe ngựa quân lính sắp sửa các thứ chiêng trống nếu quy phục thì ta tha cho nếu trái lệnh thì ta quyết đánh. Theo hay không lành hay giữ tự ngươi nghĩ lấy Mặc kệ cho lời răng đe của nhà Tống Lê Hoàn và quân lính không hề nao núng dân nước Đại Cồ Việt một lần vào trận đánh giữ nước. Bấy giờ mùa đông năm 980 các cánh quân của Tống chia nhiều đường nhiều ngã mà tiến vào đất Việt. Những kẻ chủ mưu đứng đầu là Hầu Nhân Bảo theo dòng quang hà Bạch Đằng mà tiến quân. Tấm bảng đồ chiến sự cuối mùa đông đầu mùa xuân những năm 980981 của thế kỉ X cho thấy vị trí đặt cả bản doanh của vị Hoàng đế Đại cồ Việt khoảng cách khi ấy chính là nhằm giương gươm múa võ với cánh quân thủy lực của giặc. Và từ đấy ý đồ giữ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.