Đất nước Đại Việt thời trung cổ là quê hương của những dòng sông. Có một dòng sông Đại Việt mang hi vọng lịch sử là Bạch Đằng Giang. Bởi chỉ cũng ba lần hào hùng trong những trang sử vẻ vang của dân tộc đến đỗi về sau. | CÁC VỊ CHỦ TƯỚNG TRẬN BẠCH ĐẰNG Đất nước Đại Việt thời trung cổ là quê hương của những dòng sông. Có một dòng sông Đại Việt mang hi vọng lịch sử là Bạch Đằng Giang. Bởi chỉ cũng ba lần hào hùng trong những trang sử vẻ vang của dân tộc đến đỗi về sau. Mỗi con sông đều cuốn hóa Bạch Đằng. Đó mãi là tứ thơ ngợi ca dòng sông hiền quí này. Nguyễn Trãi xưa chắc đã nghiền ngẫm rất nhiều để tìm ra được câu và chữ ách để nói rằng Bạch Đằng là dòng sông quang hà dòng sông của cửa ải và cửa ngõ của đất nước là nơi thiêng nhiệm có cái lợi hại của khẳng định là hào kiệt công danh thử địa tầng. Các bật hào kiệt xưa chính đã từ chỗ này dòng sông này đã lập công và nên danh là các vị chủ tướng của ba trận Bạch Đằng. Đó là Ngô Quyền Lê Hoàn Trần Hưng Đạo. Ngô Quyền vị chủ tướng trận Bạch Đằng lần thứ nhất Trận Bạch Đằng lần thứ nhất năm 938 của chủ tướng Ngô Quyền không chỉ là chiến thắng nhanh nhất chỉ trong một ngày mà còn là mẫu mực của sự khai phá cách đánh và thắng giặc độc đáo của Việt Nam từ ngàn xưa. Khi chọn dòng quang hà Bạch Đằng để chỉ một trận đánh giải quyết thắng lợi cả một cuộc kháng chiến. Ngô Quyền là người đầu tiên quyết định dùng phương thức gây chiến trực diện đánh đầu phủ đầu đánh giặc ngay sau khi chúng kéo vào cửa ngõ của non sông. Khí thế là như vậy về thực lực Ngô Quyền là chủ tướng còn biết mình biết người khi thấy rằng quân giặc mạnh hơn ta rất nhiều vì vậy ông biết khai thác caí thiêng liêng của dòng sông rồi sẽ đi vào lịch sử để dùng kế thiên thời và địa lợi của non sông đất nước mà tăng lực cho nhân hòa của đạo quân kháng chiến mà mình đứng đầu. Đây chính là tài năng quân sự của một bật chủ tướng. Từ đây mà tìm ra sự lợi hại của thủy chế dòng quang hà Bạch Đằng. Lần đầu tiên đưa thủy triều vào thành một nhân tố một lực lượng thủy chiến của trận đánh. Đây là sự sáng tạo đầu tiên mà lịch sử vàng son của dân tộc đã ghi công lao cho Ngô Quyền. Đến như lại nghĩ ra cách cây tre cây cọc bọc sắc nhọn mà tung hứng cùng thủy triều biến dòng sông thành .