Chủ nghĩa Hiện sinh ở Miền Nam Việt Nam 1954

Để chọn một lý thuyết triết học và mỹ học được du nhập và có ảnh hưởng rộng rãi nhất trong lý luận và sáng tác văn học miền Nam Việt Nam những năm 1954-1975, có lẽ nhiều người sợ không ngần ngại chọn chủ nghĩa hiẹn sinh. n | Là những người đi sau, chúng ta may mắn học hỏi được những thành công cũng như thất bại của bao nhiêu dân tộc đi trước, nhất là của người Âu-Mỹ và Nhật Bản. Để bắt đầu hành trình duy tân, chúng ta cần nỗ lực xây dựng cho được văn hóa tranh luận (và chấp nhận khác biệt), nếu không thì không thể xây dựng dân chủ. 100 năm trước đây, cụ Phan Chu Trinh lúc đi diễn thuyết đã tranh luận rất thẳng thắn với các nhà cách mạng khác, nhờ đó mà tạo được sự đồng thuận lớn trong phong trào duy tân. Thời cuối thập niên 1920, đầu 1930, cụ Phan Khôi tranh luận cũng rất gay gắt với cụ Trần Trọng Kim hay cụ Phạm Quỳnh nhưng cũng ở mức độ chừng mực và tương kính. Hiện nay, các cuộc tranh luận đã bớt đi rất nhiều, có lẽ vì không khí tranh luận đã bị vẩn đục quá nên chẳng còn mấy ai muốn hay dám tham gia nữa. Vì thiếu tranh luận chính trị nên thường được tưởng là đã đồng ý hay chấp nhận nhau nhưng thật ra khi đi sâu vào từng vấn đề thì mới vỡ lẽ là không đồng ý hoặc cần thời gian vì chưa bao giờ nghĩ đến. Hơn nữa, nếu không có tranh luận chính trị thì sự đồng thuận không thể nào đạt được, nếu có cũng chỉ ở tầm nhỏ mang tích cục bộ, do đó sự áp đặt là điều tất yếu xảy ra. Khi xảy ra thì sự đụng chạm sẽ rất lớn, không còn là tranh luận mà chủ yếu là tranh thắng, chưa kể những sự quá khích hay cực đoan có thể đưa đến những hậu quả tai hại khó lường.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.