Tham khảo bài viết 'việt nam bước đầu đi lên chủ nghĩa xã hội (1976 - 1986)_2', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | VIỆT NAM BƯỚC ĐẦU ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1976 - 1986 Ngành Giáo dục từ mẫu giáo đến đại học và trung học chuyên nghiệp đều phát triển mạnh. Riêng trong năm học 1979 - 1980 cả nước có gần 1 5 triệu học sinh mẫu giáo khoảng 11 7 triệu học sinh phổ thông các cấp trên 13 vạn học sinh trung học chuyên nghiệp và 15 vạn sinh viên đại học. Tính chung số người đi học trong cả nước là 15 triệu người bằng 1 3 số dân . Trong các vùng mới giải phóng ở miền Nam phong trào bình dân học vụ phát triển mạnh mẽ thu hút nhiều người tham gia nạn mù chữ trong vùng mới giải phóng về cơ bản đã được thanh toán. Công tác chăm sóc sức khoẻ của nhân dân được chú trọng. Mạng lưới y tế bao gồm các bệnh viện phòng khám bệnh trạm y tế nhà hộ sinh cơ sở điều dưỡng được mở rộng. Trong hoàn cảnh hết sức khó khăn của đất nước giai đoạn 1976 - 1 980 những thành tựu đạt được về các mặt nêu trên là rất to lớn. Những thành tựu ấy đã giúp cho nhân dân ta vượt qua nhiều khó khăn phát triển lên một thế chiến lược mới vững chắc hơn so với trước đây tạo ra khả năng to lớn hơn để bảo vệ Tổ quốc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Bên cạnh những thành tựu và tiến bộ trong quá trình thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm 1976 - 1980 chúng ta vẫn còn nhiều hạn chế yếu kém. Về kinh tế nước ta đứng trước những vấn đề rất gay gắt Thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể luôn bị thua lỗ không phát huy được vai trò tác dụng trong khi đó các thành phần kinh tế cá thể và tư hữu bị ngăn cấm. Nền kinh tế quốc dân mất cân đối ngày càng nghiêm trọng. Thu nhập quốc dân và năng suất lao động thấp không đảm bảo được nhu cầu tiêu dùng của xã hội trong khi dân số tăng nhanh. Lương thực vải mặc và các hàng tiêu dùng thiết yếu đều thiếu. Tinh hình cung ứng năng lượng vật tư tình hình giao thông vận tải rất căng thẳng. Thị trường vật giá tài chính tiền tệ không ổn định. Về xã hội đời sống của nhân dân lao động còn nhiều khó khăn nhất là đời sống của công nhân viên chức và nông dân những vùng bị thiên tai địch hoạ. Số người