Cách hạn chế lúa đẻ nhánh vô hiệu

Cây lúa có khả năng đẻ nhánh rất lớn, tuy nhiên số nhánh hữu hiệu (nhánh cho bông), chỉ đạt tỷ lệ 20-30%. Những nhánh vô hiệu (nhánh không trổ bông) với số lượng lớn sử dụng nhiều dinh dưỡng làm tăng chi phí phân bón, tăng diện tích lá, tăng độ ẩm không khí trong ruộng là điều kiện thuận lợi cho sâu, bệnh phát sinh phát triển gây hại cho mùa màng. | 11 1 Ấ 1 - - 1 1 A 1 A Cách hạn chê lúa đẻ nhánh vô hiệu Nguồn Cây lúa có khả năng đẻ nhánh rất lớn tuy nhiên số nhánh hữu hiệu nhánh cho bông chỉ đạt tỷ lệ 20-30 . Những nhánh vô hiệu nhánh không trổ bông với số lượng lớn sử dụng nhiều dinh dưỡng làm tăng chi phí phân bón tăng diện tích lá tăng độ ẩm không khí trong ruộng là điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh phát triển gây hại cho mùa màng. Xin giới thiệu cách hạn chê đẻ nhánh vô hiệu cho lúa xuân. Hạn chế đẻ nhánh vô hiệu bằng cách bón phân đạm sớm bón tập trung Phân urê thường được bón lót sâu với lượng 30-50 tổng lượng bón cho lúa vụ xuân 6-12kg sào Bắc bộ 360m2 cho lúa trước khi cấy và bón thúc sớm 60-40 lượng đạm sau cấy 15-20 ngày khi lúa bén rễ hồi xanh. Tuy nhiên với những loại đất cát pha đất cát khả năng giữ phân kém chỉ nên bón lót 20-30 bón thúc lần 1 khoảng 50-60 chia làm 2 lần cách nhau 4-5 ngày để tăng hiệu quả của phân bón. Nên bón đạm sớm kết hợp với phân kali tỷ lệ 2đạm 1kali . Phân đạm dạng hỗn hợp thường được sử dụng phổ biến dưới dạng phân tổng hợp NPK. Phân tổng hợp NPK loại nhiều lân như NPK 5 10 3 thường được bón lót với lượng 15-25 kg sào Bắc bộ. Phân NPK loại nhiều đạm ví dụ NPK 12 5 10 dùng để bón thúc đẻ với lượng 7-10 kg sào. Phân tổng hợp NPK có nhiều ưu điểm do mỗi thành phần dinh dưỡng được bao bọc bởi một lớp phụ gia đặc biệt nên quá trình hoà tan chậm dinh dưỡng trong phân được giải phóng dần nên hiệu quả sử dụng phân cao 70-80 thời gian sử dụng phân dài 35-40 ngày sau bón lúa ít bị chết rét. Tránh bón phân ure phân NPK cho lúa muộn bón nhiều lần làm thời gian lúa đẻ kéo dài nhiều dảnh vô hiệu. Hạn chế đẻ nhánh vô hiệu cho lúa bằng cách điều tiết nước Giữ mực nước ngập từ khi cấy đến sau cấy 30-35 ngày sau khi bón thúc đợt 1 khoảng 10-15 ngày từ 3-5 cm để phòng lúa bị chết rét và kích thích lúa đẻ nhánh sớm. Từ 3035 ngày sau cấy nếu đếm trung bình 10 khóm giữa ruộng đạt 5-6 dảnh khóm với lúa cấy mật độ 45-50 khóm m2 và 7-8 dảnh khóm với lúa cấy thưa .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
198    81    1    02-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.