Tóm lại, khi xem xét xã hội với tư cách là một chỉnh thể toàn vẹn có cấu trúc phức tạp & đề cập đến 3 yếu tố cơ bản nhất của nó là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng mỗt mặt đó có vai trò nhất định và tác động đến mặt khác tạo lên sự vận động của cơ thể xã hội. Mối quan hệ giữa các nhân tố trên đây được phản ánh vào khái niệm học thuyết hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa duy. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http Tóm lại khi xem xét xã hội với tư cách là một chỉnh thể toàn vẹn có cấu trúc phức tạp đề cập đến 3 yếu tố cơ bản nhất của nó là lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng mỗt mặt đó có vai trò nhất định và tác động đến mặt khác tạo lên sự vận động của cơ thể xã hội. Mối quan hệ giữa các nhân tố trên đây được phản ánh vào khái niệm học thuyết hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định với những quan hệ sản xuất của nó thích ứng với lực lượng sản xuất ở trình độ nhất định và với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó . Lý luận hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ rõ kết cấu cơ bản và phổ biến của xã hội bao gồm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng chỉ rõ cơ thể vận động xã hội chính là sự hoạt động của quy luật về sự phù hợp của các quan hệ sản xuất với tính chất còn trình độ của lực lượng sản xuất quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và các quy luật khác. Chính do sự tác động của các quy luật khách quan đó mà nguồn gốc sâu xa là sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho hình thái kinh tế xã dược thay thế bằng hình thế kinh tế xã hội cao hơn. Sự thế nhận từ thấp đến cao của hình thái kinhtế xã hội cao hơn diễn ra như một quá trình tự nhiên. phát triển của hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Mác viết tôi coi sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên . sau này Lê-nin cũng khẳng định quan điểm trên đây của Mac khi viết 13 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http Chỉ có những quan điểm xã hội và những quan hệ sản xuất và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lưc lượng sản xuất thì người ta mới có được cơ sở vững .