KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

Một cách khái quát nhất, có thể hiểu “nợ chính phủ, nợ công hoặc nợ quốc gia là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách, vì thế, nợ chính phủ, nói cách khác, là thâm hụt ngân sách luỹ kế tính đến một thời điểm nào đó. | Cuối cùng, một bài học lớn phải được rút ra trong suốt quá trình quản lý, ngăn chặn bùng nổ nợ công, cho đến giải quyết hậu quả trong trường hợp vỡ nợ. là bài học “Tự lực cánh sinh”, tự mình làm, tự mình chịu, khi ấy sẽ biết quý và thận trọng từng đồng tiền trong chi tiêu. Ông Benedict Bingham, Trưởng đại diện Văn phòng Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF tại Việt Nam cho rằng có 3 bài học mà các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam cần rút ra từ câu chuyện của Hy Lạp và Ireland: “Tôi nghĩ có 3 bài học đặt ra cho Việt Nam. Thứ nhất là cần sử dụng các khoản đầu tư công hiệu quả. Nếu bạn muốn vay tiền đầu tư vào lĩnh vực công, bạn phải chắc chắn rằng đầu tư này có hiệu quả và giải quyết các nhu cầu thực sự của nền kinh tế. Thứ 2 là một vấn đề hơi vĩ mô. Đó là mức thâm hụt ngân sách so với nợ công. Ở trường hợp của Việt Nam, thâm hụt ngân sách của Chính phủ tăng khá mạnh tổng thể lên tới hơn 9% GDP năm ngoái. Tôi nghĩ rằng phải giảm được thâm hụt ngân sách đến một mức độ chấp nhận được. Điều thứ ba cần được thực hiện từ khủng hoảng Hy Lạp và Ireland là chính phủ nên tăng cường sức cạnh tranh của nền kinh tế. Bởi chỉ có tăng trưởng mới có thể chống được rủi ro và khủng hoảng”.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.