Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu Long Do chất thải động vật của các loại gia cầm: trâu bò, gà là các nguyên tố vi lượng rất cần cho đất (N, K, P, Ca) nhưng khi nồng độ quá nhiều sẽ gây hại cho thực vật trên đất. Các chất độc thoát ra trong đất tự nhiên thường là các khí độc sinh ra trong quá trình phản ứng hóa học do có sự thay đổi của các yếu tố môi trường trong đất | Ô nhiễm đất đồng bằng sông Cửu Long Do chất thải động vật của các loại gia cầm trâu bò gà là các nguyên tố vi lượng rất cần cho đất N K P Ca nhưng khi nồng độ quá nhiều sẽ gây hại cho thực vật trên đất. Các chất độc thoát ra trong đất tự nhiên thường là các khí độc sinh ra trong quá trình phản ứng hóa học do có sự thay đổi của các yếu tố môi trường trong đất các phản ứng này có thể nảy sinh ra do hoạt động của núi lửa. Các phản ứng sinh khí độc còn có thể xuất hiện do yếu tố khí hậu như nắng mưa nhiệt độ độ ẩm của đất thay đổi một cách đột ngột. . Ảnh hưởng của ô nhiễm đất Quá trình mặn xâm nhập gia tăng đã tác động các hệ sinh thái nông nghiệp truyền thống lúa nước cá đồng cây ăn trái cây công nghiệp. trong khi khả năng thực thi các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong khu vực chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Các dự án thủy lợi trong vùng mặn hóa vùng luân canh lúa-tôm vùng ngăn mặn xổ phèn. chưa phát huy được tác dụng trong thực tiễn đang trở thành nỗi trăn trở của các cấp chính quyền các ngành quản lý và người dân. Chất thải nuôi trồng thủy sản ven biển đặc biệt là chất thải nuôi tôm ngày càng nhiều làm gia tăng áp lực tới môi trường và độ bền vững của hệ thống canh tác thủy sản với bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập. Quá trình sử dụng đất trong canh tác nông nghiệp nuôi trồng thủy sản công nghiệp đô thị đồng bằng sông Cửu Long làm biến đổi đất và làm suy thoái nghiêm trọng. Diện tích thủy sản tăng lên rất nhanh. Năm 2000 là ha đến năm 2006 đã là ha đồng thời diện tích trồng lúa cả năm giảm dần năm 2000 là ha đến năm 2006 là ha lúa mùa đông xuân và hè thu . Trong nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long có diện tích canh tác trên 2 9 triệu ha nguồn nước tưới chủ yếu là nước ngọt trên kênh rạch do sông mekong chảy đến và nước mưa. Nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng do phát triển tăng vụ trong trồng trọt lúa đông xuân hè thu chăn khi đó chưa thể kiểm soát chặt chẽ được về số lượng và chất lượng nước cho .