CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐÔNG ÂU LÂM VÀO KHỦNG HOẢNG RỒI TAN RÃ_1

Tham khảo bài viết 'các nước xã hội chủ nghĩa đông âu lâm vào khủng hoảng rồi tan rã_1', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐÔNG ÂU LÂM VÀO KHỦNG HOẢNG RỒI TAN RÃ 1. Khái quát Sau Chiến tranh thế giới thứ hai hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển. Các nước xã hội chủ nghĩa đều lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng đều có chung chế độ kinh tế - chính trị nhất trí về lợi ích và mục tiêu chung. Nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô một hậu thuẫn vững chắc và sự nỗ lực của nhân dân công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu đã giành được nhiều thành tựu to lớn Sau hai thập kỉ bộ mặt của các nước Đông Âu thay đổi đời sống của nhân dân được nâng lên một bước quan trọng cả về vật chất lẫn tinh thần. Mọi âm mưu phá hoại của bon đế quốc và các thế lực phản động trong nước đều bị đập tan chính trị được ổn định an ninh xã hội được đảm bảo. Thế nhưng do cùng chung một mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội như Liên Xô dập khuôn một cách giáo điều theo mô hình ấy trong hoàn cảnh các nước khác hẳn Liên Xô nên khi cuộc khủng hoảng năng lượng 1973 nổ ra các nước Đông Âu đều bị ảnh hưởng nặng nề. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế bắt đầu suy giảm rõ rệt từ nửa sau những năm 70. Bước sang những năm 80 các nước Đông Âu đều đề ra chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dựa trên sự tiến bộ về khoa học - kĩ thuật chuyển mạnh nền kinh tế sang con đường phát triển theo chiều sâu. Tuy nhiên kết quả không như mong muốn. Những cố gắng đó không kìm hãm được tốc độ suy thoái ngày càng trầm trọng. Trong hai năm đầu thập niên 80 nhịp độ sản xuất giảm sút ở nhiều nước. Từ năm 1983 nền kinh tế có chiều hướng khá lên nhưng sau đó lại xấu đi. Từ năm 1981 - 1985 nhịp độ tăng thu nhập quốc dân GDP của các nước này là 3 3 . Nhưng đến các năm 1988 - 1989 nhịp độ GDP giảm xuống chỉ còn 2 6 . Sang cuối năm 1989 nền kinh tế Đông Âu chìm sâu trong khủng hoảng. Thu nhập quốc dân tăng lên 0 5 ở một số nước như Ba Lan Hunggari thì giảm sút nặng nề. Nợ nước ngoài của các nước Đông Âu lại gia tăng nhanh chóng. Năm 1990 Ba Lan nợ đến hơn 32 tỉ USD Nam Tư nợ khoảng hơn 16 tỉ USD Hunggari nợ khoảng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.