Chương VI PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUI Mục tiêu : Sinh viên nắm được ý nghĩa của phân tích tương quan và hồi qui. Biết được cách tính hệ số tương quan, cách đánh giá ý nghĩa của hệ số tương quan, cách lập phương trình hồi qui tuyến tính đơn (một biến số), biết ứng dụng chúng để phân tích kết quả nghiên cứu . 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thiên nhiên mọi hiện tượng và sự vật không phải độc lập mà liên quan với nhau rất mật thiết. Trong lĩnh vực sinh học cũng vậy,. | Chương VI PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUI Mục ti êu Sinh viên nắm được ý nghĩa của phân tích tương quan và hồi qui. Biết được cách tính hệ số tương quan cách đánh giá ý nghĩa của hệ số tương quan cách lập phương trình hồi qui tuyến tính đơn một biến số biết ứng dụng chúng để phân tích kết quả nghiên cứu . 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thiên nhiên mọi hiện tượng và sự vật không phải độc lập mà liên quan với nhau rất mật thiết. Trong lĩnh vực sinh học cũng vậy các cá thể và quần thể trong quá trình phát sinh phát triển và tồn tại luôn có sự liên quan và ràng buộc lẫn nhau và quan hệ mật thiết với môi trường . Vì vậy phân tích tương quan có thể giúp chúng ta dựa vào một đặc trưng hoặc một số đặc trưng nào đó để đoán ra một đặc trưng khác và cũng nhờ phân tích tương quan như vậy giúp chúng ta phát hiện ra được quy luật của sinh vật để hướng sự phát triển của chúng theo chiều hướ ng có lợi cho con người. Trong liên hệ hàm số thì với một giá trị của biến số độc lập ta có thể xác định được một trị số của biến số phụ thuộc tương ứng. Thídụ Biết đường kính của đường tròn có thể xác định được diện tích của nó. Quan hệ tương quan là quan hệ giữa một bên là biến số độc lập và một bên là số trung bình của những trị số của biến số phụ thuộc. Phương trình toán học biểu thị mối quan hệ đó gọi là phương trình hồi quy. Cho nên nhiệm vụ đầu tiên c ủa phân tích tương quan là xác định các tham số của phương trình hồi quy. Từ mỗi biến số độc lập có thể có nhiều trị số của biến số phụ thuộc mà đại diện là số trung bình c ủa chúng. Nếu các trị số đó phân bố càng t ập trung quanh trị số trung bình thì mức độ liên hệ các biến số càng chặt chẽ. Do đó nhiệm vụ thứ hai của phân tích tương quan là xác định mức độ liên hệ giữa các hiện tượng. 2 .TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH ĐƠN Khái ni ệm và các đặc trưng của tương quan Giả sử ta có một đám mây toạ độ Mị Xi Yi đám mây có thể được đại diện bằng đường thẳng D có phương trình y ax b hình và Trên hình mỗi điểm Mị có độ lệch ei đối với D Trên hình