Cốt truyện trong văn xuôi dân tộc và miền núi

Hàng loạt tác phẩm của Triều Ân, Nông Minh Châu, Hoàng Hạc, Vi Hồng, Sa Phong Ba, Bùi Nguyên Khiết, Đặng Quang Tình trong những thập niên 50 - 80 của thế kỉ trước có chung môtíp cốt truyện: cái mới (thường được đại diện bởi một cô gái hoặc một lớp thanh niên) đấu tranh với cái cũ (thường là ông bố, phía sau là thầy mo và những kẻ bảo thủ khác); cái mới đi tiên phong, năng động tìm tòi, dũng cảm vượt qua những cản trở, bài xích; cái cũ bị tác động, lay chuyển, dẫn. | Cốt truyện trong văn xuôi dân tộc và miền núi Hàng loạt tác phẩm của Triều Ân Nông Minh Châu Hoàng Hạc Vi Hồng Sa Phong Ba Bùi Nguyên Khiết Đặng Quang Tình trong những thập niên 50 - 80 của thế kỉ trước có chung môtíp cốt truyện cái mới thường được đại diện bởi một cô gái hoặc một lớp thanh niên đấu tranh với cái cũ thường là ông bố phía sau là thầy mo và những kẻ bảo thủ khác cái mới đi tiên phong năng động tìm tòi dũng cảm vượt qua những cản trở bài xích cái cũ bị tác động lay chuyển dẫn đến thay đổi trong nhận thức hoặc buộc phải lùi bước trước cái mới. Từ lối mòn công thức này nhiều cốt truyện quen thuộc dễ đoán đã ra đời ké Nàm bảo thủ đã bị chinh phục bởi viễn cảnh tươi sáng của vùng thủy điện Thác Bà qua lời đám thanh niên bởi cuộc sống mới hé mở qua công cuộc khai hoang mà con gái ké cùng mọi người đang tiến hành Ké Nàm -Hoàng Hạc ông Lử cổ hủ phải nghĩ lại về chủ trương phá nhà cúng ma để trồng rừng ở xã mình do cô con gái học lâm nghiệp về khởi xướng sau khi tận mắt chứng kiến những thay đổi đáng kinh ngạc ở xã khác Lòng rừng - Sa Phong Ba mâu thuẫn giữa bố con ông Pản về ý thức bảo vệ rừng được xoá bỏ và ông đã hoàn toàn tỉnh ngộ sau trận cháy khủng khiếp tàn hại rừng núi quê hương Lửa rừng - Đặng Quang Tình . Sự phân tuyến rạch ròi tốt - xấu chính - tà và môtíp cái mới phải thắng cái cũ ta phải thắng địch nhân vật chính diện gặp khó khăn thường dễ vượt qua đã đem lại sự đơn điệu không chỉ riêng cho văn xuôi miền núi mà là nhược điểm chung của văn học một thời. 3. Cốt truyện theo quan niệm truyền thống bao gồm các thành phần chính là thắt nút phát triển cao trào mở nút. Hạn chế trong cốt truyện của văn xuôi dân tộc thiểu số thường rơi vào phần kết thúc tương ứng với thành phần mở nút của cốt truyện như bố trí sắp đặt lộ liễu kết thúc có hậu dễ dãi. Từ những truyện ngắn xưa cũ cho đến những tiểu thuyết ra đời gần đây Triều Ân vẫn chưa khắc phục được ý muốn chủ quan trong việc đẩy nhân vật vào những kết cục đơn giản như tác giả đã lập trình chỉ sau một lời

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.