Lực tác dụng lên công trình thuỷ lợi ò1. phân loại và tổ hợp lực Khi thiết kế các công trình thuỷ lợi ư để đảm bảo an toàn và kinh tế chúng ta phải xác định chính xác các lực tác dụng lên công trình, mặt khác cần phải lựa chọn đúng các trường hợp làm việc điển hình để chọn nhóm các lực đồng thời tác dụng lên công trình phù hợp với điều kiện làm việc thực tế của công trình. Điều này đỏi hỏi người thiết kế phải nắm chắc kỹ thuật thiết kế, đồng thời. | CHƯƠNG 2. Lực TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI 1. PHÂN LGẠI VÀ TỔ HỢP Lực Khi thiết kế các công trình thuỷ lợi - để đảm bảo an toàn và kinh tế chúng ta phải xác định chính xác các lực tác dụng lên công trình mặt khác cần phải lựa chọn đúng các trường hợp làm việc điển hình để chọn nhóm các lực đổng thời tác dụng lên công trình phù hợp với điều kiện làm việc thực tế của công trình. Điều này đỏi hỏi người thiết kế phải nắm chắc kỹ thuật thiết kế đổng thời phải có kinh nghiệm thực tiễn và nắm vững tình hình đặc điểm của địa phương nơi xây dựng công trình. Trong phạm vi chương này ta chỉ nêu và giải quyết các lực phổ biến nhất đối với công trình thuỷ lợi còn các lực riêng với mỗi loại công trình sẽ được tính đến trong các chương tương ứng. I. Phân loại lực Để phục vụ cho việc lập các tổ hợp được sử dụng trong tính toán thiết kế công trình người ta phân loại tải trọng theo thời gian và tính chất tác dụng. Theo đó các tải trọng tác dụng lên công trình được phân thành tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời. 1. Các tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn và ngắn hạn 1. Trọng lượng của công trình và các thiết bị cố định đặt trên và trong công trình. 2. Áp lực nước tác dụng trực tiếp lên bề mặt công trình và nền áp lực nước thấm bao gổm lực thấm và lực đẩy nổi thể tích ở phần công trình và nền bị bão hoà nước áp lực của nước lên mặt không thấm của công trình ứng với mực nước lớn nhất khi xảy ra lũ thiết kế trong điều kiện thiết bị lọc và tiêu nước làm việc bình thường. Riêng các hạng mục nằm trong tuyến chịu áp của hổ chứa đập dâng còn cần phải tính thêm các lực nêu trong mục này ứng với mực nước dâng bình thường. 3. Trọng lượng đất và áp lực bên của nó áp lực của nham thạch gây ra cho các hầm lò tuynen . 4. Tải trọng gây ra do kết cấu chịu ứng suất trước. 5. Áp lực đất phát sinh do biến dạng nền và kết cấu công trình do tải trọng bên ngoài khác. 6. Áp lực bùn cát. 7. Tác dụng của co ngót và từ biến. 8. Tải trọng gây ra do áp lực dư của kẽ rỗng trong đất bão hoà .