Các chiêu thức giải toán độc đáo

Để giải tốt các bài toán bằng việc áp dụng phương pháp ion, điều đầu tiên các bạn phải nắm chắc phương trình phản ứng dưới dạng phân tử từ đó suy ra phương trình ion. Đôi khi có một số bài tập không thể giải theo các phương trình phân tử được mà phải giải dựa theo phương trình ion. Việc giải bài toán hoá học bằng cách áp dụng phương pháp ion giúp chúng ta hiểu kĩ hơn về bản chất của các phương trình hoá học | Các chiêu thức giải toán độc đáo Tuyệt chiêu số 11 (Phương Pháp Đường chéo) Thứ hai, 01 Tháng 6 2009 06:54 Thầy Trung Hiếu I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Nội dung phương pháp: Trộn lẫn 2 dung dịch Khối lượng Thể tích Nồng độ (C% hoặc CM) Dung dịch 1 m1 V1 C1 Dung dịch 2 m2 V2 C2 Dung dịch Cần pha chế m = m1+m2 V = V1+V2 C Lần cập nhật cuối ( Thứ năm, 02 Tháng 7 2009 02:14 ) Đọc thêm. Tuyệt chiêu số 10 (sử dụng công thức kinh nghiệm) Thứ năm, 28 Tháng 5 2009 10:06 Thầy Trung Hiếu PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÔNG THỨC KINH NGHIỆM I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Nội dung phương pháp * Xét bài toán tổng quát quen thuộc: + O2 +HNO3(H2SO4 đặc, nóng) m gam m1gam (n: max) Lần cập nhật cuối ( Thứ hai, 01 Tháng 6 2009 16:34 ) Đọc thêm. Tuyệt chiêu số 9 (áp dụng phương trình ion - electron) Thứ ba, 26 Tháng 5 2009 17:19 Thầy Trung Hiếu Để giải tốt các bài toán bằng việc áp dụng phương pháp ion, điều đầu tiên các bạn phải nắm chắc phương trình phản ứng dưới dạng phân tử từ đó suy ra phương trình ion. Đôi khi có một số bài tập không thể giải theo các phương trình phân tử được mà phải giải dựa theo phương trình ion. Việc giải bài toán hoá học bằng cách áp dụng phương pháp ion giúp chúng ta hiểu kĩ hơn về bản chất của các phương trình hoá học. Từ một phương trình ion có thể đúng với rất nhiều phương trình phân tử. Ví dụ phản ứng giữa hỗn hợp dung dịch axit với dung dịch bazơ đều có chung một phương trình ion là: H+ + OH- → H2O hoặc phản ứng của Cu kim loại với hỗn hợp dung dịch HNO3 và dung dịch H2SO4 là: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O . Lần cập nhật cuối ( Thứ năm, 02 Tháng 7 2009 02:19 ) Đọc thêm. Tuyệt chiêu số 8 (bảo toàn điện tích) Thứ sáu, 22 Tháng 5 2009 03:52 Thầy Trung Hiếu Bảo Toàn Điện Tích I. Cơ Sở Của Phương Pháp 1. Cơ sở: Nguyên tử, phân tử, dung dịch luôn trung hòa về điện - Trong nguyên tử: số proton = số electron - Trong dung dịch: Lần cập nhật cuối ( Thứ sáu, 22 Tháng 5 2009 04:07 ) Đọc thêm. Tuyệt chiêu số 7 Thứ ba, 19 Tháng 5 2009 18:00 Thầy Trung Hiếu KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI MUỐI I. PHƯƠNG PHÁP Dạng I: Một kim loại đẩy một ion kim loại khác. Điều kiện để kim loại X đẩy được kim loại Y ra khỏi dung dịch muối của Y: - X phải đứng trước Y trong dãy điện hóa. Lần cập nhật cuối ( Thứ năm, 02 Tháng 7 2009 02:21 ) Đọc thêm.

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.