CHƯƠNG 3 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH

TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Luật hợp đồng ở Việt nam hiện nay nằm rải rác trong nhiều văn bản có giá trị pháp lý cao thấp khác nhau, nhưng chủ yếu tập trung trong 3 văn bản pháp luật sau: i) Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 (nội dung của văn bản này tuy đã từng bước quay trở lại với tự do khế ước song vẫn chứa đựng nhiều dấu ấn nặng nề của cơ chế cũ). | CHƯƠNG 3 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Luật hợp đồng ở Việt nam hiện nay nằm rải rác trong nhiều văn bản có giá trị pháp lý cao thấp khác nhau nhưng chủ yếu tập trung trong 3 văn bản pháp luật sau i Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 nội dung của văn bản này tuy đã từng bước quay trở lại với tự do khế ước song vẫn chứa đựng nhiều dấu ấn nặng nề của cơ chế cũ ii Bộ luật dân sự 1995 iii Luật thương mại 2005. Theo thuyết về luật chung và luật riêng có thể xem các quy định chung về hợp đồng được quy định từ điều 394 đến 420 BLDS là luật chung cho tất cả các loại hợp đồng Dựa trên các quy định chung đó BLDS và các văn bản pháp luật khác quy định riêng cho các hợp đồng chuyên biệt. Và khi áp dụng luật thì các quy định riêng sẽ được ưu tiên áp dụng trước nếu thiếu các quy định đó thì áp dụng các quy định chung được ghi nhận trong BLDS. Với một cách tiếp cận như vậy phần viết dưới đây giới thiệu những nguyên lý chung của pháp luật hợp đồng. Khái niệm hợp đồng Chúng ta định nghĩa hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều người nhằm mục đích tạo lập thay đổi chấm dứt nghĩa vụ. Một định nghĩa đơn giản và đầy đủ một hợp đồng là một thoả thuận có tính ràng buộc và hiệu lực pháp lý. Trước nhất hợp đồng là một hành vi pháp lý là sự thể hiện ý chí của con người làm phát sinh các hệ quả pháp lý. Hợp đồng là loại hành vi pháp lý cơ bản và thông dụng nhất. Hợp đồng là một hành vi pháp lý hơn thế nữa đó là một hành vi pháp lý đặc biệt sự thoả thuận giữa các đương sự. Sự thoả hiệp giữa các ý chí sự ưng thuận giữa các bên là yếu tố quan trọng nhất của hợp đồng. Cơ sở của hợp đồng là sự thống nhất của các ý chí tự do nhưng ý chí này phải phù hợp với ý chí của nhà nước phù hợp với pháp luật. Nói cách khác ý chí của cá nhân đóng vai trò quan trọng trong hợp đồng nhưng ý chí đó không tuyệt đối vì không thể trái với lợi ích chung của xã hội và trong những trường hợp đặc biệt ý chí đó phải nhường bước cho lợi ích chung. Khi sự thống nhất của

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.