Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. | LUẬT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 11 2003 QH11 NGÀY 26 THÁNG 11 NĂM 2003 VỀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ UỶ BAN NHÂN DÂN Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi bổ sung theo Nghị quyết số 51 2001 QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 10 Luật này quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương đại diện cho ý chí nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trương biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng an ninh không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước. Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước tổ chức kinh tế tổ chức xã hội đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương. Điều 2 Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên. Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp luật các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương biện pháp phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn. Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương góp phần bảo đảm sự chỉ đạo quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà .