Nghệ thuật điêu khắc ở khu Tháp Chiên Đàn

Vào năm 1989, tại nhóm tháp Chiên Đàn, trong một cuộc khai quật để làm phát lộ chân tháp chuẩn bị cho việc trùng tu, các nhà khảo cổ đã tìm thấy một hệ thống mô típ trang trí chân tường cùng hàng trăm tác phẩm điêu khắc có giá trị bằng sa thạch, đó là những tượng nam thần, nữ thần, nhạc công, Apsara, tượng động vật, các vật trang trí kiến trúc, đài thờ, bi ký. | Nghệ thuật điêu khắc ở khu Tháp Chiên Đàn Vào năm 1989 tại nhóm tháp Chiên Đàn trong một cuộc khai quật để làm phát lộ chân tháp chuẩn bị cho việc trùng tu các nhà khảo cổ đã tìm thấy một hệ thống mô típ trang trí chân tường cùng hàng trăm tác phẩm điêu khắc có giá trị bằng sa thạch đó là những tượng nam thần nữ thần nhạc công Apsara tượng động vật các vật trang trí kiến trúc đài thờ bi ký. Phần trang trí chân tường là những thớt sa thạch lớn ghép quanh chân tháp được chạm trổ hình những chiến sĩ cầm vũ khí đang múa cùng với các vũ nữ nhạc công nhưng đầu Makara mặt Kala. ở mặt bắc của tháp giữa có bức chạm hình một cặp voi quay đầu vào nhau ở giữa cặp voi là một cụm hoa lá sen cặp voi trông sống động và ngộ nghĩnh. Trong số những hiện vật tìm thấy năm l989 có một bức tympan sa thạch với đề tài Mahisasuramardini Nữ thần giết quỉ đầu trâu thể hiện nữ thần Devi một hóa thân của nữ thần Uma có 6 cánh tay hai tay trên chắp lại trên đầu bốn cánh tay còn lại cầm cung tên đinh ba vòng. Nữ thần đạp trên lưng một con trâu chân phải cong lại chân phải duỗi ra trong tư thế rất dũng mãnh. Tượng động vật ở Chiên Đàn gồm rắn Naga ngỗng thần Hamsa chim thần Garuda voi sư tử nai vật trang trí kiến trúc thể hiện đầu makara phun ra người hoặc động vật khác những vật trang trí góc chạm các loại hoa lá cách điệu. Những hiện vật phát hiện được vào năm l989 đã làm cho các nhà nghiên cứu có một cái nhìn khác về khu tháp Chiên Đàn bởi lẽ trước đây các học giả người Pháp chỉ tìm thấy một số lượng nhỏ các tác phẩm điêu khắc ở đây do vậy họ đã xếp các tượng ở Chiên Đàn vào phong cách nghệ thuật Chánh Lộ thế kỷ XI . Xét về mặt tiếu tượng học thì các tác phẩm điêu khắc ở Chiên Đàn rất gần với phong cách Chánh Lộ tuy nhiên J. Boisselier đã có lý khi cho rằng những bức chạm nổi relief ở Chiên Đàn kém thuần nhất hơn ở Chánh Lộ theo J. Boisselier - La Statuaireu Champa Paris 1963 điều đó khá dễ hiểu bởi ba ngôi tháp ở Chiên Đàn được xây dựng tuần tự trong một thời gian dài từ đầu .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
5    52    1    28-04-2024
99    67    3    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.