. BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƢỜNG MÁU . Bệnh tiêm mao trùng - Bò thường có hiện tượng sốt cách nhật, sốt về sáng và chiều hoặc sốt 1-2 ngày rồi lại bình thường và sau 2-6 ngày lại sốt trở lại - Do tiên mao trùng tiết ra độc tố nên có thể có một số triệu chứng thần kinh như run rẩy, quay cuồng, - Bò nhiễm bệnh ngày càng gầy yếu, thiếu máu, giảm sản lượng sữa khi bò đang tiết sữa, b. Điều trị Dùng thuốc Azidin 1,18g pha với nước cất (5-7ml nước pha. | Đinh hút vào nam trâm trong dạ đày 6. BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG MÁU . Bệnh tiêm mao trùng a. Triệu chứng - Bò thường có hiện tượng sốt cách nhật sốt về sáng và chiều hoặc sốt 1 -2 ngày rồi lại bình thường và sau 2-6 ngày lại sốt trở lại - Do tiên mao trùng tiết ra độc tố nên có thể có một số triệu chứng thần kinh như run rẩy quay cuồng - Bò nhiễm bệnh ngày càng gầy yếu thiếu máu giảm sản lượng sữa khi bò đang tiết sữa b. Điều trị Dùng thuốc Azidin 1 18g pha với nước cất 5-7ml nước pha với 1 lọ Tiêm bắp thịt với liều 1lọ 150-200kgP Tiêm 1ngày 1lần và liên tục 2-3 ngày Niêm mạc nhợt nhạt do thiếu máu Trypanosoma theileri . Bệnh biên trùng a. Triệu chứng - Do Anaplas sống ký sinh ở rìa hồng cầu nên khi bò mắc bệnh thướng có các triệu chứng sau - Biên trùng hút chất dinh dưỡng phá hủy hồng cầu làm cho con vật gầy yếu và thiếu máu trầm trọng - Do thiếu máu nên niêm mạc mắt và niêm mạc âm hộ có màu sắc nhợt nhạt - Ngoài ra biên trùng tiết ra độc tố tác động lên hệ thần kinh trung ương gây cho con vật sốt cao kéo dài và đôi khi có biểu hiện thần kinh b. Điều trị - Dùng Rivanol 0 2-0 4g pha với 150ml nước sau đó hấp cách thủy lọc qua giấy lọc và để nguội khoảng 40-45oC pha với 60-70ml cồn 90o Truyền vào tĩnh mạch khi nhiệt độ dung dịch pha khoảng 36-37o - Truyền máu 1-2 lít máu 2 ngày lần và liên tục 3-4 lần Anaplasma marginale Niêm mạc âm đạo nhợt .