NUÔI THÂM CANH TÔM ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM THEO MÔ HÌNH GAqP part 5

- Các loài tôm he, tôm càng loài động vật thuỷ sản khác. - Trong bể, ao khi môi trường nước bị ô nhiễm Phòng và trị bệnh: - Lọc và khử trùng nguồn nước. -Dùng thuốc: TCCA, BKC phun vào bể ương. Hình 29: A,B- Mang tôm nhiễm vi khuẩn dạng sợi Leucothrix mucor mức độ nặng - mẫu tươi không nhuộm (hình A-300 lần; hình B- 450 lần); C,D- Vi khuẩn dạng sợi Leucothrix mucor trên mang và phần phụ tôm giống, mẫu tươi không nhuộm (hình C- 1500 lần; hình D- 2300 lần); E,F- Mẫu mô. | - Các loài tôm he tôm càng loài động vật thuỷ sản khác. - Trong bể ao khi môi trường nước bị ô nhiễm Phòng và trị bệnh - Lọc và khử trùng nguồn nước. -Dùng thuốc TCCA BKC phun vào bể ương. Hình 29 A B- Mang tôm nhiễm vi khuẩn dạng sợi Leucothrix mucor mức độ nặng - mẫu tươi không nhuộm hình A-300 lần hình B- 450 lần C D- Vi khuẩn dạng sợi Leucothrix mucor trên mang và phần phụ tôm giống mẫu tươi không nhuộm hình C- 1500 lần hình D- 2300 lần E F- Mẫu mô bệnh học tôm giống nhiễm Leucothrix mucor mức độ nặng. Chú ý các khuẩn lạc vi khuẩn trên bề mặt vỏ kitin nhưng nó không xâm nhập vào trong và không gây phản ứng viêm cho vật chủ. Nhuộm màu H E hình E- 900 lần hình F -1500 lần 52 . Bệnh nấm ở giáp xác Tác nhân gây bệnh - Lagenidium Sirolpidium Haliphthoros Fusarium Hình 30 A- Nấm Lagenidium callinectes ký sinh trên phần đầu ngực của ấu trùng tôm phóng đại 70 lần B- Nấm L. callinectes ký sinh trên phần bụng của ấu trùng tôm phóng đại 70 lần C- Nấm Lagenidium sp các khuẩn ty phát triển phía ngoài cơ thể ấu trùng tôm 450 lần D- Nấm Fusarium sp ký sinh trên mang tôm E- Bào tử đính conidia của nấm Fusarium solani và bào tử đính conidia bào tử đính có 3-6 tế bào - bào tử đính có 1-2 tế bào F- Fusarium sp Dấu hiệu bệnh lý - Nấm phát triển bao phủ khắp cơ thể ấu trùng. - Các phần phụ dính bết. - ấu trùng mất sắc tố nhợt nhạt. 53 - Trên mang các phần phụ xuất hiện các đốm đen. - Tôm chết r ải rác. Phân bố - Giai đoạn Nauplius Zoea Mysis ít gặp ở giai đoạn Postlarvae. - Các loài tôm he tôm càng xanh. - Các loài cua. - Giai đoạn tôm thịt của các loài tôm he nuôi trong ao khi môi trường nước bị ô nhiễm Phòng và trị bệnh - Lọc và khử trùng nguồn nước. - Dùng thuốc Iodine BKC phun vào bể ương. . Trùng hai tế bào ký sinh ở ruột tôm he Tác nhân gây bệnh - Trùng 2 tế bào Gregarine Nematopsis Cephalolobus Paraophiodina Dấu hiệu bệnh lý - Tôm nhiễm trùng 2 tế bào Gregarine ký sinh ruột làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của tôm. Phân bố - Các loài giáp xác tôm nuôi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.